Quy định mới về tách thửa ở TP.HCM, tối thiểu 36-80m2
Theo quy định mới của UBND TP.HCM, 13 quận thuộc khu vực 1, thửa đất ở hình thành và thửa đất ở còn lại sau khi tách thửa phải đạt diện tích tối thiểu 36m².
Theo quy định mới của UBND TP.HCM, 13 quận thuộc khu vực 1, thửa đất ở hình thành và thửa đất ở còn lại sau khi tách thửa phải đạt diện tích tối thiểu 36m².
Theo Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS, trong 168 dự án bị vướng mắc tại TP.HCM thì có đến 1/3 các dự án liên quan đến vấn đề tài chính.
Năm 2023, thị trường bất động sản tại TP.HCM và vùng phụ cận ghi nhận sự sụt giảm đáng kể về nguồn cung lẫn lượng tiêu thụ trong các phân khúc chủ đạo.
Năm 2024, thị trường BĐS TP.HCM khó có những chuyển biến theo hướng tích cực mà sẽ tiếp tục tiến trình “lửa thử vàng” đối với tất cả các bên tham gia vào thị trường.
Chuyên gia bất động sản Dương Thùy Dung cho rằng, thị trường bất động sản có những diễn biến khó lường và bà bày tỏ lời xin lỗi khi buộc phải điều chỉnh dự đoán.
Những dự báo tích cực về tăng trưởng kinh tế trong quý IV/2023 đang kéo theo nhu cầu bất động sản tăng cao ở tất cả các phân khúc, tạo đà phục hồi thị trường.
Chủ tịch TP.HCM yêu cầu các sở ngành, UBND TP Thủ Đức, quận, huyện chấm dứt cảnh đùn đẩy trách nhiệm trong giải quyết thủ tục triển khai dự án BĐS trên địa bàn.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư tham mưu TP.HCM cần có giải pháp riêng, làm sao để cán bộ, công chức dám nghĩ dám làm là điều quan trọng để vực dậy tăng trưởng.
Dự án Khu phức hợp Sóng Việt tại lô đất 1-17 Khu Đô thị mới Thủ Thiêm, TP Thủ Đức có tổng diện tích khoảng 7,6ha đang được UBND TP.HCM chỉ đạo gỡ vướng.
Dự án Công viên Sài Gòn Silicon được khởi công tháng 8/2016 với tổng vốn đầu tư 860 tỷ đồng đến nay vẫn dang dở, bị UBND TP.HCM ra quyết định thu hồi.
Được khởi công từ tháng 8/2016 nhưng đến nay, sau 7 năm triển khai, dự án công viên Sài Gòn Silicon chỉ là bãi đất xây dựng dở dang, dần hoang hoá.
Trên địa bàn TP.HCM hiện có hơn 100 dự án bất động sản vướng mắc về pháp lý, bị "đắp chiếu" hàng chục năm cần các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc tháo gỡ.
Một số căn biệt thự với vị trí đặc địa, sát bờ sông tại quận 1 (TP.HCM) đang được rao bán với mức giá hơn 400 tỷ đồng/căn.
Theo chuyên gia, một khi chưa đo lường được các nhân tố để giải quyết vấn đề dịch bệnh thì sẽ khó nói về kịch bản thị trường bất động sản thời gian tới.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP về hàng loạt dự án nhà ở hết hiệu lực trên địa bàn thành phố, có dự án đã hết hiệu lực gần 10 năm.
Thị trường bất động sản ở Hà Nội và TP.HCM đang có sự phục hồi mạnh mẽ trong quý II/2020 bất chấp lệnh cách ly xã hội do COVID-19.
Trong quý II/2020, TP.HCM chỉ có 3 dự án ra mắt thị trường, cung cấp khoảng 193 nền khiến nguồn cung đất nền giảm 34% cùng kỳ năm trước.
Từ nay đến năm 2030, TP.HCM không khuyến khích đẩy mạnh phát triển nhà ở thấp tầng để tận dụng quỹ đất làm nhà ở cao tầng hiện đại.
UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Tài chính xem xét hướng xử lý các trường hợp bán tài sản trên đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) trên địa bàn.
So với năm 2019, giá nhà phố ở hầu hết khu vực trung tâm TP.HCM đều không tăng hoặc giảm nhẹ 1-2%.
Công ty bất động sản CBRE Việt Nam cho rằng, nếu COVID-19 kéo dài đến tháng 9, lượng giao dịch đối với thị trường căn hộ tại TP.HCM dự kiến giảm 55% so với năm 2019.
Quý I/2020, thị trường bất động sản TP.HCM chỉ có 11 dự án mới được mở bán, chỉ bằng 1/3 so với Quý IV/2019.
Theo HoREA, thị trường bất động sản TP.HCM gặp nhiều khó khăn trong 2 năm qua, nay lại chịu thêm tác động của dịch Covid-19 nên tính chất khó khăn càng trầm trọng.
Trong văn bản đề xuất tháo gỡ các vướng mắc, hỗ trợ thị trường bất động sản phục hồi và phát triển, HoREA nhấn mạnh đề xuất phương án xử lý 158 dự án liên quan đến đất công.
HoREA cho rằng, thị trường bất động sản TP.HCM hiện nay về bản chất chưa có nguy cơ bị khủng hoảng vì vẫn nằm trong chu kỳ phục hồi và tăng trưởng.
Theo báo cáo Emerging Trends của Viện Đất đai Đô thị Mỹ (ULI) và PwC, TP.HCM đứng thứ ba về triển vọng đầu tư bất động sản tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Thị trường bất động sản TP.HCM Quý II và 6 tháng đầu năm 2019 sụt giảm mạnh cả về nguồn cung và lượng giao dịch, song tỷ lệ hấp thụ vẫn cao.
Theo các chuyên gia, năm 2018 thị trường BĐS đã có những gam màu sáng tối, bước qua năm 2019 thị trường sẽ có sự chuyển dịch với việc đất nền là kênh lựa chọn đầu tư hàng đầu.
Nhận thấy các quy định pháp luật liên quan đến quyết định chủ trương đầu tư, lựa chọn chủ đầu tư dự án đang là rào cản lớn đối với thị trường bất động sản, ông Lê Hoàng Châu đã có kiến nghị gửi đến Thủ tướng Chính phủ nhằm tháo gỡ những điểm nghẽn này.
Hiệp Hội bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất tính thời hạn sử dụng đất kể từ ngày dự án được đưa vào kinh doanh nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của các nhà đầu tư.