Con học online, tôi sợ bị cô giáo 'mắng' 0
Việc con gái lớp 2 phải học online đối với tôi là nỗi sợ vì con tiếp thu khá chậm, tôi thì không biết cách kèm nên chắc chắn lại bị cô giáo than phiền, trách móc.
Việc con gái lớp 2 phải học online đối với tôi là nỗi sợ vì con tiếp thu khá chậm, tôi thì không biết cách kèm nên chắc chắn lại bị cô giáo than phiền, trách móc.
Bên thì sếp thúc ép, giục giã, bên cô giáo than phiền, bên các con hoảng hốt nhờ khắc phục sự cố khi học qua Zoom, tôi tưởng như mình sắp phát điên.
Ngày thường chồng em lôi bạn ra quán nhậu rồi đọc thơ cho họ nghe, đợt này giãn cách phải ở nhà, em trở thành thính giả bất đắc dĩ, bị “cưỡng chế” nghe thơ liên tục.
Ở nhà chống dịch COVID-19, mái tóc mấy bố con tôi từ chỗ bờm xờm trở thành nham nhở vì vợ rảnh rỗi muốn thể hiện tài năng của “cây kéo vàng”.
Tôi từng là người thứ ba, là tình nhân của một người đàn ông đã có gia đình; tôi đã mất hơn một năm để từ bỏ mối quan hệ này.
Tôi giao chồng đóng tiền cho ông bà nội, còn mình lo mọi chi phí khác và học hành của con, nhưng anh chẳng đóng một đồng, ngày ngày đi đá bóng với lũ trẻ con.
Nghi phải "đổ vỏ", anh tôi ly hôn 1 tháng sau cưới, nay đứa bé 7 tuổi, anh muốn xét nghiệm ADN để có trách nhiệm nếu là con mình nhưng chị dâu cũ không chịu hợp tác.
Vợ tôi đã 2 lần ngoại tình, nhưng trong sâu thẳm trong lòng, tôi vẫn còn rất thương và yêu cô ấy.
Sau bao năm bỏ rơi 2 mẹ con, bố quay lại đòi đứng ra lo đám cưới cho tôi, còn tôi thậm chí còn muốn cấm ông xuất hiện ở hôn lễ, nhưng lại cắn rứt khi thấy mẹ buồn.
Mải mê công việc, tôi quên mất bánh pháo đang “chưng” trên bếp; bỗng cả nhà giật mình bởi tràng âm thanh đanh giòn tan phút tĩnh lặng của thời khắc trước giao thừa.
Bị dèm pha vì mang tiếng đi Nam mà Tết không có tiền mở tiệc đãi cả xóm như người ta, mấy năm chị bán ve chai chẳng dám về, rồi một cuộc gặp khiến chị thay đổi.
Gần Tết, bốn phía xung quanh nhà tôi ở quê, nhà nào cũng bật nhạc hết cỡ, như thể đấu loa xem nhà ai kêu to hơn, đám trẻ khoe giàu thường mang đồ trong nhà ra đấu.
Tháng Chạp, ông Miện đi chợ Cầu Ra mua "cuốn thư Độc lập” về treo, bà Mây đi bán hương vòng quanh xóm, còn mẹ tôi đi chợ Rồng mua vải may áo Tết, may miết trong đêm.
Thường gần Tết ở xóm tui ai nuôi heo thì bà con xúm lại làm thịt rồi chia mỗi người một ít ăn Tết, qua Tết cắt lúa, đong lúa mà trả, nên gọi là “mần heo chia lúa”.
Cô ấy đi thăm nuôi, tôi từ chối gặp, nhưng những hộp bánh và gói trái cây tôi thích ăn vẫn được gửi vào nhà tù...
Nợ em 130 triệu đồng không trả, người yêu cũ biến mất, chặn điện thoại, Facebook; bố mẹ anh bảo không liên quan, em dại trai thì phải chấp nhận.
Tôi chỉ muốn bảo ban con gái riêng của chồng để cháu biết cư xử lễ phép hơn, vậy mà anh mắng chửi tôi những lời cay nghiệt như dao đâm vào tim.
Trượt đại học, tôi thấy mình như kẻ tội đồ khiến bản thân và mẹ cha nhục nhã, tương lai đen tối, thậm chí từng sai lầm nghĩ đến cái chết.
Trong khi tôi đi nước ngoài cày cuốc trả nợ, mẹ liên tục giục gửi tiền về, muốn toàn bộ lương của tôi phải dùng báo hiếu, dù vợ tôi đang nghỉ việc chăm con ốm đau.
“Nếu cứ nhất định chờ người đàn ông vừa tốt vừa có nhà, xe mới cưới thì có khi ế dài, kén chồng cũng phải biết liệu cơm gắp mắm”.
Tôi chẳng dại lấy anh chàng đến tài sản cơ bản như nhà, xe cũng không có, bởi phụ nữ nuôi con trong cảnh nghèo sẽ nhanh già xấu, khi đó chồng lại chê bai, cặp bồ.
Những ngày thu nước Nga, trong cảnh não nề khi trời sắp sang đông bỗng bừng lên khoảng thời gian ngập ánh nắng; những ngày ngắn ngủi đó người Nga gọi là Бабье Лето.
Trẻ tuổi vô tâm, tôi vốn coi 2/9 chỉ là ngày nghỉ, đến khi du học mới thấy tủi thân vì không được hòa vào không khí Quốc khánh quê nhà, mắt rơm rớm khi hát quốc ca.
Đầu tuần vừa rồi, bạn trai đi công tác, tôi đón con gái 10 tuổi của anh về nhà ở tạm, bắt đầu cảnh sống thử với con chồng.
Mất việc do COVID-19, cựu trưởng phòng là tôi thành nhân viên ship hàng cho vợ, mỗi ngày đều hộc tốc chạy xe giao cá, rau cho khách, có lần say nắng suýt ngất xỉu.
Chỉ còn mấy năm nữa là đến tuổi hưu, không ngờ bây giờ ở tuổi 51 tôi lại phải thất thểu cầm hồ sơ đi tìm việc làm sau khi bị dịch COVID-19 biến thành kẻ thất nghiệp.
Rằm tháng 7 tôi làm mâm cơm cúng, mời con rể và con gái tôi sang ăn, vừa bưng bát cơm đặt vào mồm thì ông thông gia liền gọi điện bắt về nấu cơm cho ông ấy ăn.
Đọc tin vụ ô tô đâm hàng loạt xe máy ở TP.HCM khiến nhiều người bị thương do nữ tài xế đạp nhầm chân ga, tôi rùng mình ớn lạnh nhớ lại vụ va quệt của vợ 3 năm trước.
Hy vọng chồng đã thay đổi, tôi vay họ hàng 100 triệu đồng cho anh ta chung tiền mua ôtô trả góp để làm ăn, nhưng một lần nữa, tôi lại bị lừa,
Khi bố mẹ, chị em bênh vực tôi, chồng bảo bố mẹ tôi không biết cách dạy con và cương quyết đòi ra ở riêng, nếu không sẽ chia tay.