Vì sao Trung Quốc e ngại Mỹ tham gia vào vấn đề Biển Đông?
Chính sách xoay trục về châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ khiến giới nghiên cứu Trung Quốc quan ngại và cho rằng vị 'khách không mời' này sẽ mang đến sự phức tạp cho khu vực Biển Đông.
Chính sách xoay trục về châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ khiến giới nghiên cứu Trung Quốc quan ngại và cho rằng vị 'khách không mời' này sẽ mang đến sự phức tạp cho khu vực Biển Đông.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang cho rằng, nếu để xảy ra mất ổn định, nhất là xung đột vũ trang trên Biển Đông thì không có người thắng, người thua, mà tất cả cùng thua.
Phnompenh Post cho biết, thủ tướng Campuchia Hun Sen vừa lên tiếng đáp lại bình luận của một người dùng facebook Việt Nam trên trang cá nhân về các vấn đề liên quan ASEAN và Biển Đông.
Trong Thông điệp Quốc khánh, Thủ tướng Singapore đã nêu 7 vấn đề chính trong chính trị, ngoại giao của nước này, trong đó có lập trường về Biển Đông
Máy bay không người lái MQ-9 Reaper sẽ đóng vai trò then chốt trong hoạt động thu thập thông tin tình báo của Mỹ trên biển Đông.
Sự kiện Mỹ bật đèn xanh thử nghiệm siêu bom hạt nhân thông minh đầu tiên B61-12 có nghĩa Lầu Năm Góc chuẩn bị đối phó một cuộc chiến tranh khu vực như đối phó Triều Tiên hay Trung Quốc.
Hôm 16/8, tạp chí Chính sách Đối ngoại đã dẫn lời ông James Holmes, giáo sư về chiến lược của Học viện Hải chiến Mỹ, bày cách giúp Philippines thắng Trung Quốc trong các tranh chấp ở Biển Đông dù Manila đang yếu hơn Trung Quốc cả về quân sự, kinh tế.
Thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc ngày 16/8 lại lớn tiếng yêu cầu Singapore phải đứng ngoài tranh chấp biển Đông.
Philippines có thể xúc tiến một vụ kiện mới đối với Trung Quốc tại Tòa Trọng tài ở La Hay, Hà Lan vì những hư hại do phá hủy môi trường biển ở Biển Đông.
Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Trường, nguyên Đại sứ Việt Nam tại 5 nước, phân tích về những thay đổi trên Biển Đông sau đúng một tháng kể từ khi Toà trọng tài ra phán quyết về Biển Đông vào ngày 12/7.
Những hình ảnh vệ tinh thu được gần đây cho thấy Trung Quốc đang mở rộng trái phép quy mô các nhà chứa máy bay trên các đá Chữ Thập, Xu Bi, Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Nhà nghiên cứu về các vấn đề quốc phòng Udit Dobhal cho rằng Trung Quốc đã tự bắn vào chân khi bỏ qua phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế (PCA) về Biển Đông.
Ông Lý Lệnh Hoa có bài viết “Hoạch định ranh giới Nam Hải (Biển Đông) phải đồng bộ với quốc tế, trong đó chỉ rõ: Cựu Ủy viên quốc vụ Đới Bỉnh Quốc nói “Trung Quốc luôn là nước tuân thủ Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS) và xử lý các vấn đề về biển theo UNCLOS”, nhưng thực tế không phải vậy.
Bài báo xuyên tạc về tình hình Biển Đông đã vấp phải sự phản đối quyết liệt từ phía các hội, đoàn người Việt Nam tại Séc.
Trung Quốc mới đây được cho là thuê bảng quảng cáo cỡ lớn ở Quảng trường Thời đại, Mỹ đăng các video có nội dung sai lệch về Biển Đông, trong đó có trích dẫn lời của một nữ nghị sỹ Anh.
Chủ một công ty du lịch ở Đà Nẵng đã bị công an tịch thu nhiều tấm poster có nội dung xuyên tạc, ghi Biển Đông của Việt Nam thành "China Beach".
Điều đáng nói, đoạn video có nội dung tuyên truyền về chủ quyền vô lý của Trung Quốc lại được trình chiếu ngay tại Quảng trường Thời đại của New York, Mỹ.
Việt Nam tái khẳng định lập trường của Việt Nam về việc bảo đảm hòa bình, an ninh, ổn định, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông và quan điểm về Tòa Trọng tài được thành lập theo Phụ lục 7 của UNCLOS.
Ngoại trưởng các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc tái khẳng định cam kết thực hiện đầy đủ Tuyên bố về Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (DOC).
Trong 2 ngày 23-24/7, hàng trăm người Việt ở cả châu Á và châu Âu đồng loạt xuống đường, tổ chức biểu tình yêu cầu Trung Quốc tôn trong phát quyết của Tòa trọng tài về vụ kiện ở Biển Đông.
Lần thứ hai trong lịch sử, các ngoại trưởng ASEAN không đưa ra được tuyên bố chung. Hy vọng của các nước chờ từ nay tới 26/7 nhằm đạt được nhượng bộ cho tuyên bố.
Chiều 24/7, rất đông người Việt Nam tại Hàn Quốc tập trung ở khu vực trước Đại sứ quán Trung Quốc tại Seoul biểu tình ôn hòa phản đối Trung Quốc về vấn đề Biển Đông.
AFP dẫn lời nhà ngoại giao khu vực nói Campuchia đang ngăn ASEAN ra tuyên bố chung về tình hình hình Biển Đông sau khi Tòa trọng tài ra phán quyết về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc.
Với tiêu đề "Yêu sách của Trung Quốc được xây dựng trên cát", báo Die Zeit (Thời đại) của Đức ngày 20/7 đăng bài phê phán Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế trong tham vọng chủ quyền ở Biển Đông.
The Wall Street Journal ngày 21/7 có bài viết cho rằng sự kiện sắp tới sẽ biến quốc gia bé nhỏ này trở thành "chiến trường ngoại giao" tiếp theo cho cuộc đối đầu ngày càng gay gắt xung quanh vấn đề Biển Đông.
Mặc cho việc Trung Quốc cảnh báo ở biển Đông, Mỹ tuyên bố họ vẫn sẽ tiếp tục tăng cường công tác tuần tra trong khu vực này.
Phó Tổng Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, Đô đốc Tôn Kiến Quốc dọa những cuộc tuần tra đảm bảo tự do hàng hải của hải quân nước ngoài ở Biển Đông có thể sẽ kết thúc “trong thảm họa”.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) được quyền tuyên bố bác bỏ nội dung sai sự thật của báo chí Trung Quốc liên quan vấn đề Biển Đông trong cuộc gặp giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Trung Quốc ngày 18/7 ngang nhiên tuyên bố cấm các tàu bè qua lại một phần khu vực Biển Đông để các tàu chiến nước này tập trận quân sự.
Lần đầu tiên Lào bày tỏ quan điểm về vấn đề Biển Đông kể từ khi Tòa Trọng tài Thường trực về vụ kiện giữa Philippines với Trung Quốc.