Nga tinh chỉnh hệ thống tác chiến điện tử để ‘chào đón’ F-16 của Ukraine 0
Với tuổi đời đã hơn 40 năm, những chiếc F-16 mà phương Tây viện trợ cho Ukraine sẽ trở thành mục tiêu dễ dàng cho các hệ thống tác chiến điện tử hiện đại của Nga.
Với tuổi đời đã hơn 40 năm, những chiếc F-16 mà phương Tây viện trợ cho Ukraine sẽ trở thành mục tiêu dễ dàng cho các hệ thống tác chiến điện tử hiện đại của Nga.
Loại tên lửa hành trình mới được xem là đột phá trong công nghệ quân sự của Nga và là thành phần bổ sung cho khả năng răn đe chiến lược của chính quyền Moskva.
Yak-130 là loại máy bay huấn luyện giúp phi công, học viên có thể thực hành, làm quen thao tác điều khiển, bay tương tự như trên các dòng máy bay chiến đấu hiện đại.
Lo sợ những chiếc xe tăng M1 Abrams sẽ bị phá huỷ dễ dàng trên chiến trường, giới quân sự Mỹ đang tìm cách để bảo vệ chiếc xe tăng của mình tốt hơn.
Cốt lõi quyền lực của Hamas nằm ở cánh quân sự của phong trào này còn được biết tới với cái tên Lữ đoàn Izz ad-Din al-Qassam.
Khẩu pháo phòng không quen thuộc của nhiều quân đội trên thế giới đã được các chuyên gia Nga cải tiến để biến thành vũ khí chống UAV, tên lửa hành trình hiệu quả.
Các cuộc xung đột gần đây cho thấy UAV đã làm thay đổi chiến tranh như thế nào, thậm chí nó còn mở rộng thành một cuộc chạy đua vũ trang ra ngoài không gian.
Theo đoạn video do Bộ Quốc phòng Nga đăng tải cho thấy pháo tự hành AS-90 do Anh chế tạo bốc cháy và nổ tung sau đòn tấn công của UAV "cảm tử" Lancet.
Chiến tuyến dài gần 1.000 km của Nga như một cỗ máy “nuốt chửng” binh lính và phương tiện chiến đấu của Ukraine và là nỗi đau đầu của các chuyên gia phương Tây.
Một tư lệnh lục quân Mỹ nói Trung Quốc có lợi thế về khoảng cách, quân số và kho vũ khí - đạn dược so với Mỹ và các đồng minh.
Theo Forbes, UAV "cảm tử" Lancet của Nga đã phá hủy Su-25 Ukraine ngay bên trong một căn cứ không quân cách vùng chiến sự tới 72km.
Lực lượng phòng vệ Israel hiện biên chế 173.000 binh sĩ, trong đó có 8.000 sĩ quan chỉ huy và lục quân đóng vai trò nòng cốt.
Dù được đánh giá cao hơn nhiều so với những loại xe tăng được kế thừa từ thời Liên Xô, nhưng Nga lại đặt hàng rất ít những chiếc T-90 cho đến khi xung đột nổ ra.
Đoạn video được quân đội Ukraine đăng tải cho thấy họ phá hủy xe tăng T-90M hiện đại của Nga trong một cuộc giao tranh ở thành phố Makiivka thuộc vùng Luhansk.
Loại đạn nổ mới này sẽ gây ra sát thương trên phạm vi rộng, gây tổn thất lớn về mặt sinh lực đối phương và càng chứng tỏ sự hiện đại của xe tăng T-90M.
Một binh sĩ trên chiến trường chỉ mất vài giây để xác định và gửi UAV FPV đến tấn công mục tiêu, trong khi đó phải mất hàng chục phút để yêu cầu hỗ trợ từ pháo binh.
Một số đoạn video ghi lại cảnh Hamas tấn công vào miền nam Israel cho thấy nhiều tay súng Palestine sử dụng vũ khí được cho là do Mỹ chế tạo.
Theo truyền thông Mỹ, một trong số vũ khí Israel yêu cầu Mỹ viện trợ khẩn cấp có các tên lửa Tamir dành cho hệ thống đánh chặn Iron Dome.
Các đột phá của Trung Quốc trong việc chế tạo tàu ngầm tấn công hạt nhân đang đặt Mỹ và đồng minh vào nguy cơ không thể phát hiện những con tàu này.
Lợi thế đang nghiêng về xe tăng T-90 của Nga, trong khi những chiếc M1 Abrams của Mỹ sẽ phải đối mặt với những thách thức chưa từng có, trên chiến trường Ukraine.
Hệ thống đánh chặn tên lửa Vòm Sắt của Israel được thiết kế để chống lại "cơn mưa" rocket từ Hamas, tuy nhiên tỷ lệ thành công không phải lúc nào cũng 100%.
Theo đoạn video được các tay súng Palestine đăng tải lên mạng xã hội, nhóm này đã sử dụng UAV thả lựu đạn phá hủy một xe tăng Merkava Mark IV của Israel
Với nhiều nâng cấp và cải tiến mới, những chiếc xe tăng T-80BVM được kỳ vọng sẽ là phương tiện chiến đấu bổ sung quan trọng cho quân đội Nga trên chiến trường.
Màn trình diễn ấn tượng của Kalibr và Kh-101 trên chiến trường đang khiến giới chức quân sự Ukraine phải ghen tỵ và yêu cầu phương Tây viện trợ vũ khí tương tự.
Tên lửa Burevestnik có thể được xem là vũ khí độc nhất vô nhị trên thế giới khi nó thể tấn công mọi mục tiêu trên thế giới.
Xung đột Nga – Ukraine leo thang cũng là lúc các đồng minh phương Tây tăng cường viện trợ quân sự cho Kiev, trong đó có hàng nghìn xe tăng các loại.
Trong suốt một thời gian dài, các nhà phân tích và chuyên gia phương Tây đã nhầm khi coi bệ phóng vệ tinh dân sự của Triều Tiên là một tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Là phương tiện chiến đấu hiện đại của Đức viện trợ cho Ukraine, tuy nhiên chiếc xe chiến đấu bộ binh này cũng không thoát khỏi số phận hẩm hiu trên chiến trường.
Theo RT, áo chống đạn được sử dụng trong thử nghiệm cùng loại với áo chống đạn được Mỹ và một số nước phương Tây viện trợ cho Ukraine.
Từ đầu cuộc xung đột tỷ phú Elon Musk đã thấy rõ nguy cơ khi Starlink bị lạm dụng ở Ukraine, đỉnh điểm là hệ thống này được sử dụng dẫn đường UAV tấn công Crimea.