Hà Nội thêm 29.269 F0 0
Sở Y tế Hà Nội tối 13/3 ghi nhận thêm 29.269 ca bệnh COVID-19 gồm 10.051 ca cộng đồng, 19.218 ca đã cách ly.
Sở Y tế Hà Nội tối 13/3 ghi nhận thêm 29.269 ca bệnh COVID-19 gồm 10.051 ca cộng đồng, 19.218 ca đã cách ly.
Khi cuộc chiến chống đại dịch bước sang năm thứ 3, WHO cũng bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Bộ Y tế chiều 13/3 công bố thêm 166.968 ca COVID-19, trong đó có 166.953 ca ghi nhận trong nước, giảm 1.751 ca so với ngày trước đó.
Đau họng có thể là dấu hiệu đầu tiên của việc nhiễm trùng do biến chủng Omicron, triệu chứng này gây ra không ít khó chịu cho người bệnh.
Hội đồng xét chọn giải thưởng Thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021 đã bình chọn ra 10 ứng viên xuất sắc để trao giải thưởng.
Theo chuyên gia, các thuốc kháng virus đều có tác dụng phụ, chống chỉ định hoặc nguy cơ tương tác thuốc cần phải lưu ý, nên người bệnh không nên tùy tiện sử dụng.
Dù đã âm tính, người mắc COVID-19 vẫn có thể còn triệu chứng bệnh do các cơ quan trong cơ thể tổn thương.
F0 chủ quan đi chợ, mua thuốc... tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm, được cho là một trong những nguyên nhân khiến số ca mắc COVID-19 cộng đồng tăng mạnh.
Chiều 12/3, Bộ Y tế công bố thêm 168.719 ca COVID-19, trong đó 168.704 ghi nhận trong nước.
Sở Y tế TP.HCM đề nghị các bệnh viện nhi tăng 30% giường điều trị cho trẻ em mắc COVID-19.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện cả nước đang có 3.990 bệnh nhân COVID-19 trong tình trạng nặng.
Nhiều người mắc COVID-19 triệu chứng nhẹ nhưng khi khỏi bệnh lại bị ho khan, hụt hơi, không thể tập trung làm việc.
Các nghiên cứu chỉ rõ nguyên nhân phụ nữ mắc nhiều triệu chứng hậu COVID hơn nam giới.
Trẻ mắc COVID-19 thường nhẹ và phục hồi nhanh hơn người lớn nhưng một số ít trẻ bị tình trạng hậu COVID-19 từ nhẹ đến nặng.
Bộ Y tế yêu cầu cơ sở y tế ngoài công lập không được lợi dụng tình hình dịch bệnh để tăng giá dịch vụ xét nghiệm COVID-19.
Nhiều người băn khoăn tại sao cùng mắc COVID-19 một thời điểm nhưng có người chỉ vài ngày là âm tính, người 15 ngày, thậm chí lâu hơn vẫn dương tính.
Giải trình tự gene ngẫu nhiên các ca dương tính, Hà Nội ghi nhận 80% ca nhiễm Omicron, trong đó chiếm ưu thế là biến thể "tàng hình" BA.2
Trong 24h qua, số người nhiễm nCoV ở Hà Nội và TP.HCM chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, hiện cả nước điều trị cho 4.044 bệnh nhân COVID-19 nặng.
Một số nghiên cứu cho thấy dòng BA.2 xu hướng lây lan cao hơn BA.1.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 cần kiêng ăn tôm vì sẽ gây ho, điều này có đúng?
Với tốc độ lây lan của virus SARS-CoV-2 thì gần như ai cũng có thể mắc COVID-19 khi tiếp xúc với F0, song vẫn có trường hợp không mắc.
Chuyên gia cảnh báo tình trạng F0 không tắm gội vì tin lời đồn cho rằng việc này khiến bệnh thêm nặng.
Nhiều người cho rằng rượu chứa cồn, có tính sát khuẩn nên diệt được COVID-19, ý kiến này có đúng?
Số ca mắc COVID-19 tăng nhanh chóng thời gian qua kéo theo lo ngại dịch bùng phát tại các cơ sở y tế.
Chuyên gia cho rằng, test nhanh COVID-19 thường xuyên thực tế không có nhiều tác dụng.
Nhiều người cho rằng, nếu từng mắc COVID-19 thì những lần tái nhiễm sau bệnh sẽ nhẹ hơn, quan điểm này có đúng?
Trong dự thảo mới, Bộ Y tế đề xuất, người nhập cảnh vào Việt Nam không cần giấy chứng nhận tiêm vaccine COVID-19 hoặc chứng nhận đã khỏi bệnh.
Chiều 9/3, Bộ Y tế công bố thêm 164.596 ca COVID-19, trong đó 164.576 ca ghi nhận trong nước và 20 ca nhập cảnh, tăng 2.161 ca so với ngày trước đó.
Chỉ trong 3 tháng kể từ khi xuất hiện, BA.2 lây lan tới 83 quốc gia và trở thành biến chủng thống trị tại một số nước.
Sổ mũi, đau họng, hắt hơi liên tục là các dấu hiệu phổ biến ở bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron hiện nay.