Mỹ tiết lộ hiếm thấy chi tiết cuộc tập trận tàu sân bay trên Biển Đông 0
Hải quân Mỹ đã hé lộ một số chi tiết cuộc tập trận đang diễn ra trên Biển Đông, điều hiếm khi xảy ra trước đây.
Hải quân Mỹ đã hé lộ một số chi tiết cuộc tập trận đang diễn ra trên Biển Đông, điều hiếm khi xảy ra trước đây.
Trung Quốc cùng lúc tổ chức diễn tập quân sự tại các vùng biển ở châu Á trong bối cảnh Mỹ cũng gia tăng hiện diện quân sự, tập trận ở Biển Đông.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 2/7 bày tỏ lo ngại về việc Trung Quốc tổ chức các cuộc tập trận ở Biển Đông, nói rằng động thái sẽ gây thêm sự mất ổn định ở vùng biển này.
Chuyên gia cho rằng, Trung Quốc liên tục thực hiện các hành động gây hấn với các nước nhằm mục đích thay thế Mỹ, trở thành siêu cường dẫn dắt thế giới.
Chuyên gia cho rằng, Trung Quốc lợi dụng thời cơ, liên tục gây hấn với các nước láng giềng, nhằm mục đích thực hiện tham vọng bá quyền.
Theo chuyên gia Nga, công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tình huống xung đột trên Biển Đông.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cảnh báo mưu đồ của Trung Quốc, hoan nghênh ASEAN cam kết giải quyết tranh chấp trên biển theo luật quốc tế.
Quan chức Mỹ, Nhật, Philippines đồng loạt lên tiếng, cảnh báo về các hoạt động gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.
Công hàm đề ngày 12/6 của Indonesia gửi lên Liên Hợp Quốc tái khẳng định lập trường của Jakarta về vấn đề Biển Đông theo đúng UNCLOS 1982.
Theo nhận định của chuyên gia, Trung Quốc muốn lợi dụng dịch COVID-19 để gia tăng ảnh hưởng trên Biển Đông và muốn giành nhiều “thẻ bài” trong trò chơi yêu sách.
Philippines có kế hoạch sử dụng khoản ngân sách 26 triệu USD để sửa chữa và xây dựng thêm đường băng trên đảo Thị Tứ, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Cựu Ngoại trưởng Albert del Rosario cho rằng Philippines có quyền tịch thu tài sản của Trung Quốc để đền bù tổn hại môi trường sinh thái ở Biển Đông.
Chuyên gia cho rằng, việc gửi công hàm phản đối yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông cho thấy Mỹ sẽ kiên quyết hơn đối với hành động ngang ngược của Bắc Kinh.
Chỉ huy quân đội Mỹ tại Nhật Bản, tướng Kevin Schneider cho biết, Trung Quốc đang sử dụng COVID-19 làm vỏ bọc để thúc đẩy các yêu sách lãnh thổ ở Biển Đông.
Ngoại trưởng Indonesia cho rằng, yêu sách 'đường 9 đoạn' của Trung Quốc ở Biển Đông đe dọa đến lợi ích kinh tế của Jakarta.
Theo chuyên gia, Mỹ cứng rắn gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc bác chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông, Bắc Kinh sẽ buộc phải tuân thủ luật pháp quốc tế.
Bằng lời nói và hành động, Mỹ tiếp tục có những bước đi mạnh mẽ hơn trước hành động ngang ngược và tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Hôm 2/6, trên Twitter, Ngoại trưởng Mike Pompeo thông báo Mỹ vừa gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc để phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Nguồn tin giấu tên từ quân đội Trung Quốc nói Bắc Kinh đang chờ thời điểm thích hợp để thông báo kế hoạch vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) phi pháp trên Biển Đông.
Theo Đô đốc James Stavridis, thế giới không thể làm ngơ trước những hành động ngang ngược, phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Học giả Nhật Bản cho rằng trong lúc chính trị quốc tế đang thay đổi về chất, ASEAN cần khẳng định sự “độc lập”, “tự chủ” và “trung tâm” của mình.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc giải quyết vấn đề Biển Đông theo tinh thần tôn trọng quyền, lợi ích chính đáng của nhau, thỏa thuận chung và luật pháp quốc tế.
Trung Quốc hôm 28/5 cho biết đã "trục xuất" tàu Mỹ di chuyển gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Hải quân Mỹ phái tàu khu trục USS Mustin tới gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam tiếp tục các hoạt động tuần tra đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông.
Các hoạt động trên Biển Đông mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và vi phạm luật pháp quốc tế.
Indonesia một lần nữa khẳng định tuyên bố “đường 9 đoạn” của Trung Quốc ở Biển Đông là thiếu cơ sở pháp lý và vi phạm UNCLOS năm 1982.
Chuyên gia Bonnie Glaser cho rằng, hành động gia tăng căng thẳng ở Biển Đông được Bắc Kinh lên kế hoạch từ trước, không phải vì COVID-19 mới triển khai.
Việc thành lập cái gọi là “quận Tây Sa”, “quận Nam Sa” là nỗ lực đẩy mạnh mưu lược Tứ Sa của Bắc Kinh để biện minh cho yêu sách đường 9 đoạn bị bác bỏ vào năm 2016.
Trung Quốc đang lợi dụng dịch bệnh COVID-19 để đẩy mạnh một loạt các hành vi sai trái ở mức độ “chưa từng có tiền lệ” trên Biển Đông.
Lầu Năm Góc cho biết, quân đội Mỹ có các cuộc chạm trán "không an toàn" với các lực lượng vũ trang Trung Quốc ở Biển Đông trong mùa dịch COVID-19.