Chuyên gia: Sự ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông cản trở đàm phán COC 0
Cuộc khủng hoảng COVID-19 cùng hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông làm cản trở các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Cuộc khủng hoảng COVID-19 cùng hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông làm cản trở các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Một tàu khảo sát Trung Quốc đã rời khỏi vùng biển căng thẳng với Malaysia ở Biển Đông, theo dữ liệu hôm 15/5.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam luôn theo dõi sát các hoạt động trên Biển Đông.
Hội Hữu nghị Bỉ-Việt Nam ủng hộ Việt Nam việc kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng sức ép nhằm chấm dứt các hành động đơn phương gây căng thẳng tình hình ở Biển Đông.
Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, Việt Nam đề nghị các bên không làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 11/5 ngang ngược nói Việt Nam "không được quyền" phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trả lời VTC News, GS.TS.James Kraska cho rằng Trung Quốc tiếp tục mưu đồ xâm chiếm Biển Đông khi tuyên bố cấm đánh bắt cá tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tân Hoa xã ngày 1/5 ngang ngược thông báo Trung Quốc đơn phương tiếp tục thực hiện các “lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè thường niên” bắt đầu từ trưa cùng ngày.
Chuyên gia Bill Hayton nhận định, Trung Quốc ngày càng phớt lờ dư luận quốc tế, thực hiện các bước đi gây nguy hiểm cho khu vực.
Tàu chiến Mỹ hôm 28/4 thực hiện hoạt động tự do hàng hải ở sát khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Chuyên gia Ấn Độ cho rằng, Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp, qua đó tự đưa ra tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Theo Hải quân Mỹ, việc Australia điều tàu hộ vệ tập trận chung ở Biển Đông cho thấy những lợi ích và cam kết chung với khu vực.
Ngoại trưởng Datuk Seri Hishammuddin bày tỏ quan ngại về sự hiện diện của tàu chiến trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Mọi hành vi xâm hại chủ quyền Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đều vô giá trị, không được công nhận và Việt Nam kiên quyết phản đối.
Ngoại trưởng Australia hôm 23/4 bày tỏ quan ngại về các hành vi gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông, trong đó có việc đâm chìm tàu cá Việt Nam.
Ngoại trưởng Mỹ hôm 22/4 cáo buộc Trung Quốc lợi dụng lúc thế giới tập trung vào COVID-19 để tiếp tục hành động khiêu khích, chèn ép hàng xóm ở Biển Đông.
Philippines lên tiếng phản đối các hành vi gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông và cho rằng hành động của Bắc Kinh là vi phạm luật pháp quốc tế.
Chuyên gia cho rằng, hành động của Trung Quốc trên Biển Đông vừa nhằm đánh lạc hướng dư luận, vừa nhằm đẩy mạnh chiến lược Tứ Sa đầy tham vọng.
Tàu hải quân Australia và Mỹ vừa tập trận tại Biển Đông để thể hiện “sự ủng hộ đối với hòa bình và ổn định ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”.
Theo chuyên gia Nga, những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông dẫn đến tình hình trong khu vực càng trở nên phức tạp và căng thẳng hơn.
Nhật Bản lo ngại quyết định của Trung Quốc thành lập cái gọi là khu Tây Sa và khu Nam Sa sẽ làm dấy lên bất ổn trong khu vực.
Chuyên gia cho rằng, những hành động phi pháp gần đây tiếp tục thể hiện dã tâm độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc và bộc lộ những bế tắc bên trong đất nước này.
Trung Quốc hôm 19/4 tuyên bố cái mà Bắc Kinh gọi là "tên tiêu chuẩn" cho 25 đảo và bãi đá cùng 55 thực thể địa lý dưới biển ở Biển Đông.
Theo chuyên gia Australia, việc Trung Quốc ngang ngược thành lập 2 huyện quản lý quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là động thái khiêu khích, bất hợp pháp.
Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các hành vi liên quan đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
Tàu nghiên cứu Tan Kah Kee của Đại học Hạ Môn, Trung Quốc đã ra Biển Đông để thực hiện chuyến thám hiểm khoa học kéo dài 35 ngày, theo Tân Hoa xã.
Trung Quốc cố gắng biến các yêu sách bất hợp pháp vốn bị bác bỏ theo Luật Biển và trong các phán quyết tư pháp trở thành chủ quyền trên thực tế không dựa trên luật.
Các cấu trúc lúc chìm lúc nổi cùng các cấu trúc luôn chìm dưới mặt nước biển không thể là lãnh thổ để yêu sách chủ quyền tại đó.
Ngang ngược thành lập 2 huyện quản lý Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thể hiện Trung Quốc mưu đồ củng cố lợi ích trước khi Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông ban hành.
Mỹ kêu gọi Trung Quốc ngừng các hành vi bắt nạt trên Biển Đông, đồng thời bày tỏ lo ngại về các hành động khiêu khích của Bắc Kinh tại vùng biển này.