'Xe lớn bồi thường xe bé': Luật định tính, áp dụng tuỳ tiện
Pháp luật có các quy định mang tính chất định tính, chưa rõ ràng khiến việc áp dụng luật khi giải quyết các vụ tai nạn còn tùy tiện, tiêu cực.
Pháp luật có các quy định mang tính chất định tính, chưa rõ ràng khiến việc áp dụng luật khi giải quyết các vụ tai nạn còn tùy tiện, tiêu cực.
Cán bộ có nhiều kinh nghiệm xử lý TNGT cho rằng, pháp luật đưa ra quy định nhưng không có tiêu chuẩn rõ ràng góp phần giúp tư duy “xe lớn bồi thường xe bé” tồn tại.
Ở Mỹ, trách nhiệm trong một vụ tai nạn có thể được xác định theo tỷ lệ, phụ thuộc sự liên quan của phương tiện, chứ không phải cứ "xe to" là sai, còn "xe bé" vô tội.
Theo ĐBQH, quy định “người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi” rất có vấn đề, các cơ quan cần phân tích để điều chỉnh lại.
Chuyên gia cho rằng trong nhiều vụ TNGT, người thực thi pháp luật tùy tiện, vô cảm, vin vào luật để “om” xe đi đúng, buộc tài xế phải đàm phán để có giấy bãi nại.
'Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi' - đây chính là cơ sở trong luật để cái sai được bảo vệ.
5 tháng ròng bỏ hết công việc chăm sóc nạn nhân vụ TNGT tại viện, bỏ ra gần 230 triệu bồi thường dù người đi xe máy sai nhưng tài xế Nam vẫn bị "bỏ rơi" tại tòa.
Dù công an kết luận tai nạn xảy ra do người đi xe máy lấn làn, nhưng lái xe ô tô vẫn phải chi gần 100 triệu đồng cho gia đình nạn nhân để họ đồng ý làm đơn bãi nại.
Tài xế đi sai lao vào ô tô nếu gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị xem xét trách nhiệm hình sự, thậm chí dù chết rồi thì người nhà vẫn phải bồi thường cho xe bị vạ lây.
Tư duy xe lớn đền xe bé đầy hoang dã đã khiến những người điều khiển phương tiện xe thô sơ mặc định được quyền “cào mặt” ăn vạ khi xảy ra va chạm với xe hơi.
Còn tư duy hoang dã, mông muội theo kiểu mặc định “xe lớn đền xe bé” khi tham gia giao thông, thì số người chết ít mới lạ.