Đắk Nông: Thuỷ điện Buôn Kuốp gửi tiền hỗ trợ, dân từ chối nhận
Công ty Thủy điện Buôn Kuốp chuyển 3 tỷ đồng hỗ trợ tỉnh Đắk Nông để tỉnh này hỗ trợ người dân bị thiệt hại nhưng người dân từ chối nhận.
Công ty Thủy điện Buôn Kuốp chuyển 3 tỷ đồng hỗ trợ tỉnh Đắk Nông để tỉnh này hỗ trợ người dân bị thiệt hại nhưng người dân từ chối nhận.
Thủy điện Buôn Kuốp (Đắk Lắk) xả lũ nhấn chìm nhiều nhà dân ở thị trấn Buôn Trấp (huyện Krông Ana), gây thiệt hại nặng nề.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế xử lý nghiêm khắc thuỷ điện Thượng Nhật tích "bom nước" lúc bão sắp đổ bộ.
Để bảo đảm an toàn hồ đập trước khi bão số 13 đổ bộ, hồ Kẻ Gỗ (ở xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) xả lũ với lưu lượng 100m3/s - 300m3/s bắt đầu từ chiều 14/11.
Nhà máy Thủy điện Sông Ba Hạ đang xả lũ xuống hạ du tỉnh Phú Yên với lưu lượng 4.500 m3/giây.
Chiều 30/10, Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh vừa có thông báo tăng mức xả lũ tại hồ Kẻ Gỗ vào sáng ngày 31/10.
Người dân bức xúc trước việc thủy điện Khe Bố xả lũ lúc rạng sáng nhưng cơ quan chức năng ở Nghệ An cho hay việc xả lũ đúng quy trình.
Do mưa lớn nên nhiều hồ thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nghệ An bắt đầu xả lũ.
Mưa lớn xuất hiện do ảnh hưởng của bão số 9, thủy điện, hồ chứa nước ở Hà Tĩnh đồng loạt xả lũ với lưu lượng lớn.
Tỉnh Hà Tĩnh xây dựng 3 kịch bản xả tràn hồ Kẻ Gỗ để ứng phó với bão số 9 sắp đổ bộ.
Ảnh hưởng của mưa bão, hồ Kẻ Gỗ ( huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) tiếp tục xả tràn với lưu lượng 350m3/s, người vùng hạ du khẩn trương đưa tài sản đi sơ tán.
Để bảo đảm an toàn hồ đập trước khi bão số 9 đổ bộ, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) tiếp tục xả lũ khiến cho nhiều khu vực dưới hạ du ngập nặng, nhà dân bị cô lập.
Để bảo đảm an toàn hồ đập trước tình hình mưa kéo dài, Hồ Kẻ Gỗ xả lũ với lưu lượng 250m3/s từ chiều 25/10 và mức xả sẽ tăng đến 300 - 400m3/s vào sáng 26/10.
Mưa to chưa ngớt, nước còn ngập sâu trên các tuyến phố nhưng nhiều người dân ở TP Hà Tĩnh ra đường bắt cá trong đêm, bất chấp nguy hiểm.
Mưa lớn xối xả khiến cho nước lũ dâng nhanh trong đêm, người dân Hà Tĩnh không kịp trở tay, phải lên mạng xã hội cầu cứu.
Đến thời điểm hiện tại, toàn bộ vùng hạ du hồ Kẻ Gỗ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) và các vùng phụ cận đều ngập nặng, vượt đỉnh lũ 2010.
Ngày 18/10, lượng mưa lớn, hồ Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) xả lũ nên hàng nghìn hộ dân vùng hạ lưu được di dời đến nơi an toàn.
Bộ Công Thương nhận định, quá trình các hồ thuỷ điện vận hành xả lũ điều tiết phần nào ảnh hưởng đến việc khắc phục ngập lụt tại vùng hạ du các tỉnh miền Trung.
Các nhà máy thuỷ điện lớn đồng loạt xả lũ khiến mực nước sông Hồng, sông Đuống dâng cao, người dân ven sông gặp nhiều khó khăn.
Sau khi đóng cửa xả đáy thủy điện Sơn La, chiều nay, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai tiếp tục quyết định đóng cửa xả đáy hồ Hoà Bình.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai yêu cầu duy trì xả lũ hồ Hòa Bình và lệnh Công ty Thủy điện hồ Sơn La, Thác Bà mở 1 cửa xả đáy vào 16h00 chiều nay.
Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai ra quyết định mở một cửa xả lũ ở thủy điện Hòa Bình vào sáng 30/9.
Hiện mực nước trên thuỷ điện Đakrông 1 (Quảng Trị) vượt mức tràn 1,5 mét nhưng do lưu lượng nước về quá nhanh nên công ty vận hành thuỷ điện này đang xả lũ.
Nước sông Hồng dâng cao khiến lối ra khu vực bãi bồi Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội) bị ngập sâu, ông Sơn mang thuyền ra chở khách kiếm trên dưới 500 nghìn đồng/ngày.
Trong đêm nay, rạng sáng mai các tỉnh Bắc Bộ có mưa lớn, khiến nước lũ có thể dâng cao trở lại và gây ngập cho các khu ven sông, vùng trũng như Lào Cai, Yên Bái.
Cục trưởng Cục Ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai cho biết, Trung Quốc thông báo xả lũ nhưng không cung cấp đầy đủ thông tin về lượng xả và thời gian cụ thể.
Việc Nhà máy thủy điện Mã Đổ Sơn của Trung Quốc xả lũ xuống sông Hồng ngày 20/8 không tác động lớn đến Việt Nam do lưu lượng xả không nhiều.
Theo Sở Ngoại vụ tỉnh Lào Cai, hôm nay (20/8), nhà máy thủy điện Mã Đổ Sơn (Trung Quốc) sẽ mở cửa xả lũ, khiến mực nước sông Hồng dâng cao.
Khoảng 160 kg thuốc nổ được sử dụng để cho nổ đoạn đập trên sông An Xương thuộc thành phố Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên nhằm giảm áp lực từ mưa lũ.
Nhiều tuần mưa lớn ở miền Nam Trung Quốc khiến hàng triệu người mất nhà và gây ra thiệt hại kinh tế khổng lồ.