COVID-19 tái bùng phát ở 110 nước, WHO kêu gọi người dân đi tiêm phòng
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lo ngại về một viễn cảnh xấu khi số ca mắc COVID-19 gia tăng trở lại ở 110 quốc gia trên thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lo ngại về một viễn cảnh xấu khi số ca mắc COVID-19 gia tăng trở lại ở 110 quốc gia trên thế giới.
Virus bệnh đậu mùa khỉ vẫn đang phát triển và có thể ảnh hưởng đến những nhóm nguy cơ cao, bao gồm trẻ em, người suy giảm miễn dịch và phụ nữ mang thai.
Lãnh đạo WHO cho rằng mối đe dọa về chủng Sars-Cov-2 nguy hiểm hơn là có thật, nhất là khi số ca tử vong được báo cáo tại châu Phi và Tây Thái Bình Dương tăng.
Bệnh đậu mùa khỉ là loại bệnh đặc hữu gần các khu rừng mưa nhiệt đới ở Trung và Tây Phi, nhưng ngày càng xuất hiện nhiều hơn ở gần các khu vực đô thị.
WHO kêu gọi các nước tăng cường giám sát, truy vết và quản lý các ca bệnh, đồng thời cảnh báo những tác động tiêu cực của việc tích trữ thuốc và vaccine.
Tổ chức Y tế Thế giới hôm 23/5 nói không có bằng chứng cho thấy virus đậu mùa khỉ đã đột biến.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết dự tính sẽ thấy thêm nhiều ca mắc bệnh đậu mùa khỉ hơn khi mở rộng giám sát ở các quốc gia.
WHO không loại trừ khả năng COVID-19 gây ra các ca bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em, trong khi ngày càng nhiều quốc gia tại khắp các châu lục xác nhận các ca mắc.
Các nhà điều tra tại Vương quốc Anh đang xem xét khả năng mối liên hệ giữa chó và số ca viêm gan tăng đột ngột ở trẻ em nước này.
Theo Bộ Y tế Indonesia, 3 bệnh nhi đã nhập viện và qua đời ở thủ đô Jakata, nâng tổng số ca tử vong toàn cầu liên quan đến viêm gan cấp tính do virus bí ẩn lên 4 ca.
Nhiều trẻ nhỏ bị viêm gan cấp tính nặng không rõ nguyên nhân được ghi nhận tại nhiều nước châu Âu, được cho là có liên quan tới COVID-19.
Báo cáo cập nhật tình hình dịch COVID-19 được WHO công bố ngày 5/4 cho thấy số ca nhiễm mới có xu hướng giảm, với Omicron là biến thể trội.
Tập đoàn Công nghệ sinh học và dược phẩm BioCubaFarma cho biết đã chính thức trao đổi với WHO để bắt đầu quy trình đánh giá vaccine Abdala ngừa COVID-19.
Khi cuộc chiến chống đại dịch bước sang năm thứ 3, WHO cũng bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
WHO khuyến cáo Ukraine tiêu hủy các mầm bệnh có nguy cơ cao tại các phòng thí nghiệm y tế công cộng để ngăn chặn “các sự cố tiềm ẩn” có thể khiến dịch bệnh lây lan.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca mắc COVID-19 toàn cầu trong 7 ngày qua đã giảm 17% so với tuần trước.
Lãnh đạo WHO và Trung Quốc thảo luận rằng cần phải hợp tác mạnh mẽ hơn nữa trong việc tìm hiểu nguồn gốc của đại dịch COVID-19, dựa trên các bằng chứng khoa học.
Tổng giám đốc WHO cảnh báo Omicron không phải là biến chủng cuối cùng, nhưng cho biết thế giới có thể kết thúc tình trạng khẩn cấp trong năm nay.
Tổng giám đốc WHO cảnh báo đại dịch còn lâu mới kết thúc, kêu gọi mọi người không nên chủ quan trước biến chủng Omicron đang lây lan chóng mặt.
Tổ chức Y tế Thế giới hôm 11/1 cho biết biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có thể gây bệnh đe dọa tính mạng cho những người chưa tiêm chủng.
Chuyên gia thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết có thêm bằng chứng về việc Omicron gây ra các triệu chứng nhẹ hơn so với các biến chủng trước đó.
Các quan chức của Tổ chức Y tế Thế giới hôm 22/12 chỉ trích chương trình tiêm vaccine COVID-19 tăng cường trong bối cảnh các nước nghèo chưa có đủ vaccine.
Bộ kít xét nghiệm của Công ty Việt Á không đáp ứng được các hồ sơ cần thiết về an toàn, công năng và/hoặc QMS theo quy định của WHO.
Hôm 21/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cấp phép sử dụng khẩn cấp với vaccine phòng COVID-19 của hãng dược phẩm Novavax.
Hãng dược Moderna cho biết, liều tăng cường vaccine COVID-19 của họ dường như có khả năng bảo vệ chống lại biến chủng Omicron.
Theo đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ, do sai sót thông tin nên gỡ bài viết đánh giá của WHO về bộ kit test SARS-CoV-2 của Công ty Việt Á trên trang web của Bộ.
Bộ kit xét nghiệm COVID-19 của Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á không được WHO phê chuẩn để sử dụng khẩn cấp.
Omicron đang lây lan nhanh chóng ở các quốc gia có mức độ miễn dịch trong dân số cao, ở những nơi có lây nhiễm cộng đồng, số ca bệnh tăng gấp đôi trong 1,5 - 3 ngày.
WHO ngày 7/12 khuyến cáo không nên sử dụng huyết tương của bệnh nhân đã khỏi COVID-19 trong phác đồ điều trị cho người đang mắc bệnh.
Việc phân phối vaccine COVID-19 không hợp lý ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến các nước kém phát triển, đặc biệt là châu Phi - nơi chỉ 6% dân số tiêm chủng đầy đủ.