Khám phá ngôi đền thờ vua Quang Trung trên đỉnh núi xứ Nghệ
Đền thờ vua Quang Trung trên đỉnh núi Dũng Quyết hội tụ đủ tứ linh (Long - Lân - Quy - Phụng), đây cũng là nơi từng được chọn để đóng đô của vị anh hùng áo vải.
Đền thờ vua Quang Trung trên đỉnh núi Dũng Quyết hội tụ đủ tứ linh (Long - Lân - Quy - Phụng), đây cũng là nơi từng được chọn để đóng đô của vị anh hùng áo vải.
Là công chúa thứ 9 của vua Lê Hiển Tông được gả cho vua Quang Trung, nhưng khi vua qua đời, bà bị mang tiếng oan vì ghen tuông mà đầu độc giết chồng.
Sáng 26/1, (mùng 5 tháng Giêng) hàng nghìn người đổ về khu vực tượng đài vua Quang Trung (Hà Nội) tham dự lễ hội Gò Đống Đa.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh mà tiêu biểu là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được tái hiện trong buổi sáng ngày mồng 5 Tết.
Chân dung đích thực của vua Quang Trung vẫn là vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu lịch sử bởi những tư liệu về nhà vua đã bị phá hủy gần hết.
Những di vật có liên quan đến cung điện Đan Dương của vua Quang Trung vừa được tìm thấy ở Thừa Thiên - Huế.
Cũng giống như các vị “thiên tử” khác, xung quanh vị hoàng đế Quang Trung có khá nhiều giai thoại huyền ảo, lạ lùng.
Xưa kia, tại huyện Phù Cát (tỉnh Bình Ðịnh) có một khu rừng được gọi là rừng Cấm, nơi có người Chăm sinh sống, nơi đây còn là nơi yên nghỉ của thứ phi vua Quang Trung, người may mắn thoát khỏi cuộc trả thù khi nhà Tây Sơn sụp đổ.
Có phải lăng vua Quang Trung có tên là Đan Dương. Đan Dương lăng chính là lăng Ba Vành?
Cứ vào mùng 5 tết, người dân khắp nơi lại đổ về Tây Sơn (Bình Định) dự lễ hội Đống Đa.
Nhiều học sinh hồn nhiên trả lời, Quang Trung - Nguyễn Huệ là hai người khác nhau, có mối quan hệ như: hai anh em, bố con, bạn bè cùng chiến đấu.
Hiện các nhà sử học đưa ra giả thuyết rằng, chủ nhân ngôi mộ đá cổ trên núi Đại Huệ ở Nghệ An chính là vua Cảnh Thịnh, con trai hoàng đế Quang Trung.
(VTC News) - “Tướng Tây Sơn như từ trên trời rơi xuống, quân Tây Sơn như dưới đất chui lên”.