J-35A, J-15T, QH-7... và loạt khí tài mới tại triển lãm hàng không Trung Quốc
Triển lãm hàng không Trung Quốc năm nay chứng kiến màn ra mắt của nhiều máy bay chiến đấu mới của nước này như J-35A, J-20S, QH-7, J-15T... cho đến robot hình người.
Triển lãm hàng không Trung Quốc năm nay chứng kiến màn ra mắt của nhiều máy bay chiến đấu mới của nước này như J-35A, J-20S, QH-7, J-15T... cho đến robot hình người.
J-20S là loại máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ mới, hạng nặng, hai chỗ ngồi, đa năng, tầm trung và tầm xa do Trung Quốc tự phát triển.
Quân đội Trung Quốc đang bắt kịp Mỹ nhờ vũ khí công nghệ cao, nhưng kinh nghiệm chiến đấu và các liên minh ngày càng mở rộng có thể giúp Mỹ duy trì lợi thế.
Các video được tung lên mạng đã hé lộ cách binh sỹ Trung Quốc được huấn luyện để chống lại các thiết bị không người lái (drone) giá rẻ được biến thành vũ khí.
Loại pháo nước mới của Trung Quốc được điều khiển bằng trí tuệ nhân tạo, giúp tăng độ chính xác trong điều kiện biển động mạnh.
Máy bay trực thăng có thể là vấn đề cuối cùng mà Trung Quốc còn gặp khó khăn trong việc tự thiết kế và sản xuất khí tài cho mình.
Dù chưa đưa vào vận hành nhưng Trung Quốc đã bắt đầu thử nghiệm các dòng máy bay chiến đấu và UAV trên tàu sân bay Phúc Kiến.
Chính quyền Trung Quốc cảnh báo những người đam mê quân sự không nên đăng tải những hình ảnh nhạy cảm về các thiết bị quân sự quan trọng lên Internet.
Tổng doanh thu của 8 nhà sản xuất vũ khí hàng đầu Trung Quốc trong năm 2022 tăng 2,7%, lên mức 108 tỷ USD.
Với tầm bắn lên tới 300km, đây là hệ thống pháo tên lửa mạnh nhất thế giới hiện nay, được xem là sự bổ sung quan trọng cho quân đội Belarus trước các nước NATO.
Đây là loại vũ khí được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc khi bước vào thời đại đồ đồng, cùng với đó là sự thoái trào của vũ khí bằng đá.
Trung Quốc mới đây tổ chức buổi tập trận bắn đạn thật nhằm nâng cao khả năng tấn công mặt đất của tiêm kích J-10.
Theo Sputnik, các nhà khoa học Trung Quốc đang thử nghiệm loại súng điện từ mạnh nhất thế giới, có thể tăng tốc viên đạn nặng hơn 100 kg lên tốc độ 700 km/h.
Nhiều hình ảnh cho thấy những chiếc IMV Baoji Tiger của Trung Quốc đã có mặt tại Chechnya.
Từng phải mua giấy phép từ Nga để sản xuất máy bay, nhưng hiện tại nhiều loại máy bay của Trung Quốc đã được đánh giá cao hơn những chiếc tương tự của Nga.
Tại sao Ả Rập Xê-út lại đàm phán với Trung Quốc để mua vũ khí quân sự, trong khi quốc gia này là khách hàng truyền thống của Mỹ và phương Tây?
Mỹ đang tăng tốc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 có khả năng chiếm ưu thế trên không, còn Trung Quốc cũng tìm cách thu hẹp khoảng cách cuộc cạnh tranh.
Thiết kế máy bay ném bom tàng hình tầm xa H-20 dần lộ diện, và nó được đánh giá là một bước ngoặt lớn đối với không quân Trung Quốc.
Mẫu tên lửa phòng không Serbia vừa mua từ Trung Quốc có tầm bắn lên đến 170 km có theo dõi và đánh chặn cùng lúc nhiều mục tiêu.
Tờ Naval News cho biết, Trung Quốc vừa lặng lẽ chuyển giao một tàu ngầm tấn công Type 35B cho hải quân Myanmar trong giữa tháng 12 vừa qua.
Tổng thống Mỹ Biden đang cân nhắc chính sách “không sử dụng trước” vũ khí hạt nhân, nhưng chính quyền của ông có thể phải suy nghĩ lại.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết độ chính xác của vũ khí siêu thanh có thể được cải thiện hơn 10 lần nếu AI nắm giữ quyền điều khiển thay cho con người.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là hầm phóng tên lửa hạt nhân của Trung Quốc.
Theo kịch bản tập trận, pháo binh Trung Quốc được lệnh tiêu diệt lực lượng thiết giáp và pháo binh kẻ thù ở vùng xung đột.
Mới đây Trung Quốc xây dựng một căn cứ tương tự ‘khu vực 51’ của Mỹ, giới chuyên gia cho rằng Bắc Kinh đang bí mật chế tạo vũ khí ở Tân Cương.
Việc Trung Quốc phát triển một mẫu tiêm kích trên hạm mới được xem là phù hợp khi họ sắp đưa vào trang bị thêm một tàu sân bay mới.
Mở màn lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào sáng nay 1/7 là màn trình diễn của 71 máy bay quân sự hiện đại.
Những máy bay mang định danh “20” đều được xem là thành tựu của ngành công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc trong suốt 70 năm qua.
Dù có xuất phát điểm muộn, các dòng xe tăng chiến đấu của Trung Quốc đang có dần có chỗ đứng trên thị trường vũ khí, thậm chí vượt mặt cả hai ông lớn như Nga và Mỹ.
Thứ công nghệ cốt lõi giúp Trung Quốc phát triển tiêm kích tàng hình thế hệ tiếp theo được lấy từ chính máy bay F-35 của Mỹ.