Điểm danh loạt vũ khí 'khủng' của Nga tại triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam
Tại triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Tập đoàn công nghệ nhà nước Nga Rostec đã giới thiệu tới khách tham quan các mẫu vũ khí hiện đại nhất.
Tại triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Tập đoàn công nghệ nhà nước Nga Rostec đã giới thiệu tới khách tham quan các mẫu vũ khí hiện đại nhất.
Theo Rosoboronexport, điểm nhấn của các công ty vũ khí Nga tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 sẽ là các hệ thống tên lửa Kh-35UE và Kornet-EM.
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, đối tác từ Mỹ sẽ trưng bày máy bay C130, máy bay A10, xe thiết giáp stryker, pháo M777 trên diện tích 3.000m2.
Theo truyền thông Hy Lạp để giải bài toán hợp đồng F-35, Thổ Nhĩ Kỳ phải trao cho Mỹ quyền kiểm soát các tên lửa S-400 để đổi lấy tiêm kích tàng hình từ Washington.
Mặc dù được truyền thông Nga hết lời ca ngợi và ví von là đối thủ của F-35, tuy nhiên số phận của MiG-35 lại đang rất “lận đận và hẩm hiu”.
Vừa xuất hiện tại diễn đàn ARMY-2024, UAV S-71 gây ấn tượng mạnh và được Bộ Quốc phòng Nga chấp thuận sản xuất hàng loạt.
Theo hãng chế tạo máy bay Yakovlev, phiên bản nâng cấp của Yak-130 sẽ được mở rộng khả năng chiến đấu nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu.
Được xem là một yếu tố then chốt trong chiến lược tác chiến trên không hiện đại của Nga, tuy nhiên chiếc UCAV này đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển.
Các công ty vũ khí của Nga đặt ra kỳ vọng lớn đối phiên bản xuất khẩu của Lancet khi nhu cầu về UAV "cảm tử" trên thế giới tăng cao.
Trong bối cảnh thiếu hụt vũ khí thì việc triển khai hệ thống pháo lai này có thể khắc phục được những tổn thất về pháo binh mà Nga đang hứng chịu trên chiến trường.
Bản thân những chiếc T-62 đã bị đánh giá là kém cơ động, khi được Nga tái trang bị với lớp giáp bổ sung thì chiếc xe tăng này càng thêm chậm chạp.
Có thể thấy rõ, các phương tiện chiến đấu bọc thép hiện đại của phương Tây, không thể hiện được nhiều vai trò trên chiến trường Ukraine, trước các vũ khí Nga.
Được sản xuất từ những năm 1980, nhưng loại đạn xe tăng này đã trở thành một thành phần không thể thiếu của các cuộc chiến tranh bọc thép hiện đại.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, nhờ phối hợp với các đơn vị phòng không, tên lửa S-350 đã đánh chặn 12 mục tiêu trên không chỉ trong một lần khai hỏa.
Mặc dù được truyền thông và Bộ Quốc phòng Nga hết lời ca ngợi về sức mạnh của T-14 Armata, tuy nhiên chiếc xe tăng này vẫn khá mờ nhạt ở Ukraine.
Mặc dù hệ thống phòng không S-400 được thiết kế để bảo vệ các mục tiêu có giá trị cao, nhưng bản thân nó cũng là mục tiêu hàng đầu bị nhắm đến.
Bất chấp lệnh cấm vận, chip Mỹ và các linh kiện công nghệ cao của phương Tây vẫn được sử dụng rộng rãi trong khí tài Nga.
Tổng thống Nga Putin cho biết Moskva coi kho vũ khí là một hình thức răn đe chiến lược quan trọng nhằm duy trì cán cân quyền lực toàn cầu.
Tổng thống Nga Putin mới đây cảnh báo Mỹ và phương Tây rằng Nga sẵn lòng vũ trang cho Triều Tiên nếu Mỹ và đồng minh tiếp tục cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine.
Liên minh của Trung Quốc dẫn đầu là tổ chức khu vực lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 60% diện tích lục địa Á-Âu, 40% dân số thế giới và hơn 30% GDP toàn cầu.
Theo các chuyên gia quân sự, Nga và các đối thủ khác đã vượt mặt Mỹ trong tác chiến điện tử, bao gồm cả công nghệ gây nhiễu đánh chặn mục tiêu từ xa.
Theo TASS, khoảng 30% vũ khí đang phục vụ trong lực lượng vũ trang Indonesia do Nga sản xuất và Jakarta vẫn muốn duy trì hợp tác quân sự với Moskva.
Lễ duyệt binh kỷ niệm 79 năm Ngày Chiến thắng tại Moskva có sự xuất hiện của các hệ thống vũ khí tiên tiến như tên lửa phòng không S-400, tên lửa đạn đạo Yars.
Theo truyền thông Nga, khối phương tiện cơ giới đại diện các quân binh, chủng quân đội Nga tham gia duyệt binh năm nay sẽ vắng mặt xe tăng và xe chiến đấu bộ binh.
Hoạt động sản xuất vũ khí và đạn dược ở Nga đã tăng gấp nhiều lần kể từ khi nổ ra xung đột với Ukraine vào năm 2022.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng của Kiev mất hơn 8.000 binh sỹ và hàng trăm thiết bị trước các cuộc tấn công của Nga.
Sau khi thu giữ những phương tiện chiến đấu của Ukraine, các chuyên gia Nga đã nghiên cứu kỹ lớp giáp của chúng để tìm ra cách đối phó hiệu quả hơn.
Trong lúc phương Tây đang gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất đạn pháo, thì Nga vẫn cho thấy được khả năng sản xuất vũ khí ấn tượng của mình.
Để bảo vệ các tàu chiến của mình trước những đòn tấn công từ Ukraine, Nga đã triển khai hệ thống phòng không Pantsir nổi tiếng trên những lớp tàu chiến mới.
Những chiếc máy bay vận tải hạng nặng của Liên Xô được quân đội Nga đưa ra từ kho lưu trữ Boneyard, với mục tiêu mở rộng khả năng cho lực lượng không quân.