Sự thật về hình tượng rồng trong võ cổ truyền Việt Nam
Từ xa xưa, hình tượng rồng có vai trò quan trọng trong văn hóa Á Đông và chi phối mạnh mẽ đến võ cổ truyền Việt Nam.
Từ xa xưa, hình tượng rồng có vai trò quan trọng trong văn hóa Á Đông và chi phối mạnh mẽ đến võ cổ truyền Việt Nam.
Các tài năng võ học như cố danh sư Hương Kiểm Mỹ, Hồ Ngạnh… có những độc chiêu của riêng mình. Những vị này mất đi đã mang theo không ít vốn quý của võ cổ truyền…
Phải đến tận nơi, nhìn tận mắt thiếu nữ miền đất võ xuất chiêu mới thấm hết câu ca dao “Ai về Bình Định mà coi/con gái Bình Định cầm roi, đi quyền”…
Bước chân rong ruổi trên miền đất võ dẫn tôi đến ngôi chùa hiện đang cất giữ báu vật võ học Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.
Những ngày rong ruổi miền đất võ, tôi may mắn được gặp Đại võ sư Trương Văn Vịnh, người không chỉ nổi tiếng trong nước mà tên tuổi còn vang xa trên thế giới.
“Người ta đặt cho tôi biệt danh Võ sư mèo là bởi trong rất nhiều trận đấu giành chiến thắng, tôi đều dùng tuyệt chiêu Miêu tẩy diện” - Võ sư Lý Xuân Hỷ chia sẻ.
Võ sư Phan Minh Hải - Chưởng môn đời thứ 3 của võ đường Phan Thọ - tự hào kể về ông ngoại, người từng đặt cược cả mạng sống để khẳng định uy tín võ Bình Định.
Dưới ánh trăng soi bóng xuống dòng sông Côn hiền hòa, tại võ đường Hồ Gia, võ sư Hồ Sỹ say sưa kể về trận thư hùng Roi Thuận Truyền - Quyền An Thái.
Từ một bài võ bí truyền dưới thời Tây Sơn, tưởng như có lúc đã mai một, Hùng Kê Quyền đã trở thành danh trấn giang hồ.
Sáng 9/8, Đại hội quốc tế võ cổ truyền Việt Nam - Cúp Thăng Long lần I, giải võ cổ truyền lớn nhất thế giới với bản sắc mang đậm tinh hoa Việt