Bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch ở Hà Nội tăng nhanh
Những ngày gần đây F0 ở Hà Nội tăng nhanh, là nguyên nhân khiến số bệnh nhân mức độ trung bình, nặng, nguy kịch tăng lên.
Những ngày gần đây F0 ở Hà Nội tăng nhanh, là nguyên nhân khiến số bệnh nhân mức độ trung bình, nặng, nguy kịch tăng lên.
Chiều 13/12, Bộ Y tế công bố thêm 15.377 ca COVID-19, trong đó Hà Nội chạm mốc 1.000 ca.
Bộ Y tế đề nghị người dân sau khi test nhanh có kết quả dương tính SARS-CoV-2 phải thông báo cho lực lượng y tế địa phương, không nên tự ý vào viện.
Thuốc Favipiravir được dùng điều trị bệnh nhân COVID-19 nhẹ và trung bình trong 5-7 ngày, thay vì trước đó chỉ dùng cho bệnh nhân nhẹ thời gian từ 7-14 ngày.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, tỉnh Đắk Nông không được phép lơ là, bởi số người bị nhiễm SARS-CoV-2 có thể gia tăng trong thời gian tới.
Trong trường hợp nguồn vaccine hạn chế, Bộ Y tế cho phép có thể phối hợp tiêm mũi 2 vaccine Moderna cho người đã tiêm mũi 1 vaccine Pfizer hoặc AstraZeneca.
Tối 12/12 của Bộ Y tế ghi nhận 14.638 ca mắc mới COVID-19 tại 58 tỉnh, thành phố, trong đó Hà Nội tăng kỷ lục chưa từng có với 980 ca.
Chiều 11/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 731 người nhiễm SARS-CoV-2 trên địa bàn.
Chiều 11/12, Bộ Y tế công bố thêm 16.141 ca COVID-19, trong đó 16.104 ca trong nước.
Số ca COVID-19 những ngày gần đây của Hà Nội liên tục ở mức cao, thành phố vừa thêm 4 bệnh viện tiếp nhận người nhiễm SARS-CoV-2.
Bộ trưởng Bộ Y tế vừa có quyết định giao Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Phụ sản Trung ương vào hỗ trợ Bà Rịa - Vũng Tàu chống dịch COVID-19.
Nguy cơ trở nặng ở bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron so với Delta thế nào?
Tối 9/12, Bộ Y tế ghi nhận thêm 15.311 ca mắc COVID-19 tại 61 tỉnh, thành phố, riêng Hà Nội 822 ca, tăng 426 ca so với hôm qua.
Singapore hiện không công bố số ca COVID-19 theo ngày, Việt Nam có tính toán tới việc này, nhất là trong bối cảnh thực hiện thích ứng linh hoạt với tình hình mới?
Khoảng 15% trẻ em nhiễm Omicron có triệu chứng khác nhau, cha mẹ cần lưu tâm.
Bệnh nhân T.V.T., nam, 55 tuổi, ở xã Hiệp Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, bỏ trốn khỏi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) sáng 8/12.
Chiều 8/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 709 người nhiễm SARS-CoV-2 trên địa bàn.
Chiều 8/12, Bộ Y tế công bố thêm 14.599 ca COVID-19, trong đó 14.595 ca ghi nhận trong nước.
Sắp tới ngành Y tế sẽ chuyển chiến lược mới giúp hạn chế bệnh nhân COVID-19 tử vong.
Đại diện Bộ Y tế cho biết, trong năm 2022 sẽ tập trung tiêm vaccine COVID-19 nhắc lại cho người trưởng thành, phấn đấu đến giữa năm sau sẽ tiêm xong mũi này.
Khi phát hiện ai đó có một trong các biểu hiện mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở... nghi nhiễm nCoV, trung tâm thương mại, siêu thị cần làm gì?
Đại diện Bộ Y tế cho biết, song song với công tác tiêm chủng cho trẻ 12-17 tuổi, cơ quan cũng này đang đàm phán để có được vaccine cho trẻ 5-11 tuổi.
Người có một trong các biểu hiện như mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở hoặc đang trong thời gian cách ly tại nhà không đến chợ, trung tâm thương mại, siêu thị.
Chiều 7/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 600 người nhiễm SARS-CoV-2.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn yêu cầu Sở Y tế TP.HCM xác minh vụ việc “Rao bán thuốc chữa COVID-19 tràn lan ở Sài Gòn”.
Chiều 7/12, Bộ Y tế công bố thêm 13.840 ca COVID-19, trong đó 13.835 ca trong nước.
Tính đến hết ngày 6/12, 8 tỉnh, thành phố trên cả nước tiêm phủ xong mũi 2 vaccine COVID-19 cho người từ 18 tuổi trở lên.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam hiện chưa ghi nhận biến chủng mới Omicron, nhưng nguy cơ xâm nhập và lây lan của biến chủng này vào nước ta là rất lớn.
Nhiều người thắc mắc vì sao sống chung nhà với F0 nhưng xét nghiệm nhiều lần cho kết quả âm tính.
Giới chuyên môn đưa ra những đánh giá ban đầu về những người đã tiêm chủng vaccine bị nhiễm chủng Omicron.