Xuất khẩu gạo Việt Nam vượt 8 triệu tấn
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, kèm theo điều kiện áp dụng giá sàn 490 USD/tấn và gạo Việt Nam có chịu tác động bởi động thái này?
Cùng với sản lượng, giá gạo Việt Nam thời gian qua tăng cao làm dấy lên kỳ vọng xuất khẩu sẽ một lần nữa cán mốc khoảng 8 triệu tấn và thu về hơn 5 tỷ USD.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) vừa mở thầu mua thêm 350.000 tấn gạo trắng 5% tấm, với các nhà cung cấp tiềm năng là Việt Nam, Pakistan và Thái Lan.
Giá gạo Việt Nam giữ vị trí cao nhất thế giới kể từ ngày 16/8 đến nay, trong đó gạo 5% tấm đạt 578 USD/tấn, cao hơn gạo Thái Lan 15 USD/tấn, Pakistan 36 USD/tấn.
Bộ Công Thương gửi văn bản hỏa tốc tới Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp "bỏ thầu giá thấp" khi khẩu gạo sang Indonesia.
Trong bối cảnh thế giới đang thiếu hụt 7 triệu tấn gạo, Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu như thế nào là vấn đề được dư luận quan tâm.
2023 là năm thành công của ngành lúa gạo nước ta với sản lượng xuất khẩu đạt trên 8,1 triệu tấn, trị giá 4,6 tỷ USD, giá xuất khẩu bình quân đạt 575 USD/tấn.
Một quốc gia tại châu Âu bất ngờ chi ra số tiền gấp gần 185 lần để mua gạo Việt với giá cao chót vót trong tháng 1 vừa qua.
Hết năm 2023, Việt Nam xuất khẩu vượt 8 triệu tấn gạo với kim ngạch khoảng 4,8 tỷ USD - con số cao nhất từ trước đến nay.
Nhiều doanh nghiệp dự báo, giá gạo trong nước và xuất khẩu hiện đã rất cao nên khó có thể tăng đột biến.
Giá lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng, cùng với đó, giá gạo 5% tấm xuất khẩu cũng được chào bán ở mức đỉnh của 15 năm từ 590 - 600 USD/tấn.
Trước tình hình giá gạo đang biến động mỗi ngày, doanh nghiệp và đại lý cho biết chỉ dám ôm hàng cầm chừng để đề phòng rủi ro.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, cần tranh thủ xuất khẩu gạo nhưng vẫn đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Tờ trình kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu gạo trong tình hình mới.
Trước tình hình thương mại gạo toàn cầu diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương yêu cầu thương nhân xuất khẩu gạo báo cáo gấp trước 3/8.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ do lệnh cấm xuất khẩu từ Ấn Độ. Cụ thể, gạo 5% tấm đã tăng lên 555-575 USD/tấn.
Ấn Độ công bố cấm xuất khẩu gạo khiến Việt Nam đứng trước thời cơ hút đơn hàng, điều này làm nhiều người lo về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 28/7, áp dụng với tất cả các loại gạo, các công ty muốn xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu gạo phải xin giấy phép từ Bộ Kinh tế.
Trong bối cảnh lạm phát và bất ổn về kinh tế ở nhiều quốc gia, Việt Nam đang hướng tới mốc 7 triệu tấn gạo được xuất khẩu trong năm nay.
Theo ước tính, xuất khẩu gạo năm 2020 của Việt Nam đạt 6,15 triệu tấn, trị giá khoảng 3,07 tỷ USD.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng giải thích, việc mở tờ khai xuất khẩu gạo vào ban đêm không có gì xa lạ vì hệ thống hải quan điện tử hoạt động liên tục 24 giờ.
Thừa nhận việc điều hành xuất khẩu thời gian qua chưa thực sự thông suốt nhưng Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh vẫn nhận xét công tác này đạt kết quả tốt.
Nhiều doanh nghiệp từng “xù” ký hợp đồng gạo dự trữ quốc gia hồi tháng 3/2020 lại tiếp tục trúng thầu trong lần đấu thầu mới.
3/10 nhà thầu tham gia dự thầu tại Cục Dự trữ Nhà nước Hà Nội là các doanh nghiệp từng trúng thầu nhưng không ký hợp đồng bán gạo.
Bộ Tài chính cho biết có 7 Cục Dự trữ Nhà nước khu vực đã cho gửi gạo trong kho không đúng quy định.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa đồng ý tạm ứng hạn ngạch 100.000 tấn cho doanh nghiệp có gạo đưa vào cảng trước 24/3/2020 nhưng chưa đăng ký tờ khai.