Mỹ tăng gấp đôi hệ thống tên lửa HIMARS viện trợ cho Ukraine
Hôm 28/9, Mỹ thông báo tăng gấp đôi số lượng hệ thống tên lửa HIMARS được gửi đến Ukraine như một phần của gói viện trợ quân sự mới trị giá 1,1 tỷ USD.
Hôm 28/9, Mỹ thông báo tăng gấp đôi số lượng hệ thống tên lửa HIMARS được gửi đến Ukraine như một phần của gói viện trợ quân sự mới trị giá 1,1 tỷ USD.
Lầu Năm Góc khẳng định quá trình chuyển giao các tên lửa NASAMS cho Ukraine vẫn chưa diễn ra và sớm nhất phải đến cuối năm nay.
Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine khẳng định, không ngại việc giúp Mỹ thử nghiệm các loại vũ khí mới trong cuộc xung đột với Nga.
Tổng thống Mỹ Biden cam kết sẽ tiếp tục ủng hộ quân sự cho Ukraine cho đến khi nước này giành lại toàn bộ vùng lãnh thổ.
Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ nếu Mỹ quyết định cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine, Moskva sẽ xem Washington là một bên tham gia cuộc xung đột.
Tờ Washington Post dẫn lời quan chức Lầu Năm Góc cho biết Mỹ đã mở rộng việc giao vũ khí cho Ukraine bằng đường biển trong bối cảnh xung đột với Nga tiếp diễn.
Lầu Năm Góc ký thỏa thuận trị giá 182 triệu USD với tập đoàn Raytheon để sản xuất hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến (NASAMS) cho Ukraine
Hôm 8/7, Tổng thống Mỹ Joe Biden ký gói viện trợ vũ khí mới trị giá tới 400 triệu USD cho Ukraine.
TOS-1 và các biến thể của vũ khí này có thể gây ra sự sát thương đáng kinh ngạc, được coi là vũ khí mạnh nhất của Nga không sử dụng công nghệ hạt nhân.
Phương Tây viện trợ khí tài hiện đại nhưng không cung cấp các khóa huấn luyện sử dụng khiến binh sỹ Ukraine gặp khó trong việc vận hành vũ khí.
Theo nghị sĩ châu Âu người Ba Lan Radoslaw Sikorski, phương Tây có thể cung cấp cho Ukraine vũ khí hạt nhân giúp nước này tự vệ trước Nga.
Tính tới thời điểm hiện tại đã có 31 quốc gia đang viện trợ quân sự cho Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra, đi đầu vẫn là Mỹ với cam kết gần 6 tỷ USD.
Tổng thư ký Interpol Juergen Stock cảnh báo vũ khí mà phương Tây giao cho Ukraine có thể rơi vào tay bọn tội phạm.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết Washington sẵn sàng mở rộng viện trợ vũ khí và huấn luyện quân sự cho Đài Loan để đối phó với mối đe dọa từ Trung Quốc.
Quan chức Nga cho rằng Washington đang có những bước đi có thể dẫn đến đối đầu trực diện với Moskva khi gửi các bệ phóng rocket cho Kiev.
Đan Mạch là một trong số ít các quốc gia sở hữu các hệ thống phòng thủ bờ biển Harpoon, có khả năng chiến đấu tương tự như tổ hợp tên lửa Neptune của Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết khoảng 20 quốc gia cung cấp các gói hỗ trợ an ninh mới cho Ukraine để đối phó với Nga.
Trợ lý Ngoại trưởng Karen Donfried cho rằng không cần phải lo ngại về khả năng Mỹ chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Cùng với việc tăng các gói viện trợ, Washington còn chuyển giao cho Ukraine hàng nghìn tên lửa các loại bất chấp những khó khăn quân đội Mỹ phải đối mặt.
Theo thông báo của Nhà Trắng, Tổng thổng Joe Biden sẽ ghé thăm là một trong những cơ sở sản xuất tên lửa chống tăng Javelin của Lockheed Martin vào đầu tháng 5.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 26/4 cho biết, nước này sẽ “vận động cả trời đất” để hỗ trợ Ukraine đẩy lùi chiến dịch quân sự của Nga.
Bộ trưởng các lực lượng vũ trang Anh đã lên tiếng ủng hộ Ukraine thực hiện các cuộc tấn công vào lãnh thổ Nga như biện pháp phòng thủ.
Các nước phương Tây đang lo ngại kho vũ khí của Ukraine sẽ sớm cạn kiệt nếu chiến sự ở Donbass tiếp tục leo thang, còn các gói viện trợ chỉ đủ dùng trong vài ngày.
Ba Lan sẵn sàng chuyển giao toàn bộ số MiG-29 họ có đến Đức, theo một kế hoạch viện trợ chiến đấu cơ cho Ukraine do Mỹ đề xuất.
Ngay sau khi Nga tấn công Ukraine, Kiev lập tức được các châu Âu viện trợ hàng ngàn tên lửa chống tăng, phòng không các loại.
Hungary là nước thành viên NATO đầu tiên đưa ra sắc lệnh cấm chuyển giao vũ khí cho Ukraine.
Cùng với chiến sự ngày càng leo thang ở Ukraine, Mỹ và đồng minh cũng tăng cường hoạt động chuyển vũ khí cho Ukraine thông qua căn cứ bí mật tại Đông Âu.
Theo Ngoại trưởng Blinken, nước Mỹ đang thảo thuận với các nước đồng minh NATO về kế hoạch viện trợ chiến đấu cơ cho Ukraine.
Hungary một lần nữa nhấn mạnh lập trường của nước này đối với việc viện trợ vũ khí cho Ukraine cũng như các hoạt động quân sự có liên quan.
Theo PTI ngày 1/7, Pakistan đã bí mật cho phép NATO sử dụng không phận để vận chuyển vũ khí tới Afghanistan.