Chưa có chip 2 nm, ASML đã bán thiết bị khắc chip 1 nm
ASML đã bắt đầu bán các thiết bị quang khắc EUV cực kỳ tiên tiến với khả năng khắc node 1 nm cho Intel, TSMC và Samsung.
ASML đã bắt đầu bán các thiết bị quang khắc EUV cực kỳ tiên tiến với khả năng khắc node 1 nm cho Intel, TSMC và Samsung.
Theo Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI), thị trường bán dẫn Việt Nam dự kiến đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, tốc độ tăng trưởng ngành bình quân năm khoảng 6,69%.
Wu Cheng-wen, người đứng đầu Hội đồng Khoa học Quốc gia Đài Loan, tin rằng ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc đại lục chậm hơn Đài Loan hơn 10 năm.
Thông tin được đề cập trong các cuộc trao đổi nhân chuyến thăm và làm việc tại Hà Lan của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng.
Đóng gói mạch tích hợp (IC) tiên tiến là mặt trận cạnh tranh mới hấp dẫn giữa các nhà sản xuất bộ xử lý AI và các mạch tích hợp (IC).
Theo ông Dương Minh Tiến, kiều bào Hàn Quốc, đóng gói - kiểm thử chính là một lĩnh vực ngách mà Việt Nam có thể tham gia trong chuỗi cung ứng bán dẫn.
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh, Việt Nam có xấp xỉ 30 triệu tấn đất hiếm, việc nghiên cứu chế biến sâu tài nguyên này có thể phục vụ bán dẫn.
Trung Quốc hiện đã có thể sản xuất chip 7nm bằng công nghệ riêng, nhưng nước này luôn muốn đẩy giới hạn của mình đi xa hơn.
Huawei và SMIC có thể sản xuất chip 3nm bằng công cụ quang khắc DUV cũ và phương pháp đa mẫu hình, dù sẽ tốn kém hơn nhiều.
Các nhà khoa học ở Trung Quốc đã tạo ra một phương pháp chi phí thấp để sản xuất hàng loạt chip quang tử, giúp giảm thiểu tác động của các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Ngành công nghiệp chip Trung Quốc đang ngày càng tiến gần đến các mốc phát triển công nghệ cao, bất chấp động thái ngăn chặn của Mỹ.
Financial Times đưa tin rằng các nhà sản xuất chip Trung Quốc dự kiến sẽ sản xuất bộ xử lý điện thoại thông minh thế hệ tiếp theo sớm nhất là trong năm nay.
Chiều 7/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ và lãnh đạo các DN bán dẫn hàng đầu sang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc sử dụng vật liệu mới trong công nghệ in 3D, được cho là có thể giúp sản xuất chất bán dẫn giá rẻ.
Các công ty Mỹ đang chịu tác động của việc Washington thắt chặt các hạn chế đối với xuất khẩu công nghệ bán dẫn tiên tiến sang Trung Quốc, theo Nikkei Asia.
Công ty sản xuất chất bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC có thêm giấy phép một năm để tiếp tục đặt hàng thiết bị sản xuất chip Mỹ và mở rộng tại Trung Quốc.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin (MIIT) của Trung Quốc cảnh báo tình trạng thiếu hụt chip nghiêm trọng, sẽ kéo dài ở nước này trong thời gian tới.
Trung Quốc rót tiền vào ngành công nghệ bán dẫn nhằm chạy đua với Mỹ, nhưng chưa đầy một năm, 6 dự án lớn của nước này đã phá sản.
Hệ thống làm mát bằng tháp bay hơi thân thiện môi trường là ý tưởng của Tạ Hoàng Bảo Việt, học sinh trường THPT Khoái Châu, Hưng Yên.