Truy tố cựu cán bộ CSGT say xỉn lái ô tô tông chết người đi bộ
Trên đường chở bạn về sau cuộc nhậu, Nguyễn Hồng Phong - cựu cán bộ CSGT huyện Chư Prông (Gia Lai) lái ô tô gây tai nạn khiến một phụ nữ thiệt mạng.
Trên đường chở bạn về sau cuộc nhậu, Nguyễn Hồng Phong - cựu cán bộ CSGT huyện Chư Prông (Gia Lai) lái ô tô gây tai nạn khiến một phụ nữ thiệt mạng.
Đại diện Cục CSGT cho biết nhiều ý kiến yêu cầu cần giữ nguyên mức phạt nồng độ cồn như hiện nay để duy trì, tạo thói quen và nền nếp "đã uống rượu bia, không lái xe".
Bị CSGT xử phạt vi phạm nồng độ cồn gấp 1,5 lần mức kịch khung, tài xế N. nói anh là nhân viên quán bia nên không tránh khỏi việc phải uống để cảm ơn khách hàng.
Công an huyện Nam Sách (Hải Dương) vừa tạm giữ hình sự tài xế không chấp hành hiệu lệnh dừng xe kiểm tra nồng độ cồn còn tông thẳng vào thượng úy công an.
Khi bị cảnh sát giao thông phát hiện vi phạm nồng độ cồn, nam tài xế cho biết, do bạn mời nhiệt tình nên đã uống nửa lon bia.
Khi bị CSGT lập biên bản vi phạm nồng độ cồn, cô giáo mầm non trình bày ‘lâu lâu ở xa về, đi họp lớp chỉ uống nửa lon bia pha với nước lọc’.
Ông Mai Văn Nam, Bí thư Đảng uỷ xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định, bị khởi tố vì lái ô tô gây tai nạn làm 2 người chết sau khi đã sử dụng rượu, bia.
Sau khi "nâng chén" chúc mừng ngày 20/10, nhiều tài xế vi phạm nồng độ cồn khi lái xe đã bị Đội CSGT đường bộ số 6 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) phát hiện, xử lý.
Bị CSGT xử phạt vi phạm nồng độ cồn, nhiều tài xế nói do trời nắng nóng nên uống 1-2 cốc bia để giải nhiệt, có trường hợp còn chống đối, không chấp hành.
Mặc dù CSGT liên tục triển khai nhiều chốt kiểm tra, xử lý tài xế vi phạm nồng độ cồn thế nhưng sau các cuộc liên hoan, nhiều dân nhậu vẫn cố tình lái xe.
Tối 19/3, đội CSGT Hàng Xanh, Công an TP.HCM kiểm tra nồng độ cồn trên nhiều tuyến đường tại quận Bình Thạnh, kiểm tra ngẫu nhiên 10 người thì 9 trường hợp vi phạm.
Bị CSGT xử phạt vi phạm nồng độ cồn mức kịch khung với số tiền 7 triệu đồng, tài xế Bằng phân trần do anh uống rượu trong bữa tiệc mừng ngày 8/3 ở chỗ làm.
Người điều khiển phương tiện giao thông uống rượu, bia dùng máy đo nồng độ cồn không đảm bảo chất lượng để tự kiểm tra nồng độ cồn, dẫn đến kết quả đo bị sai lệch.
Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền nêu lý do không kỷ luật ông Trần Hồng Thắng sau khi ông này lái xe biển xanh gây tai nạn rồi bỏ chạy.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công điện về việc chấp hành quy định về phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Chủ cơ sở kinh doanh vận tải, chủ phương tiện giao thông vận tải không ngăn chặn tài xế uống rượu, bia trước và trong khi lái xe sẽ bị phạt 5-10 triệu đồng.
Sau khi uống rượu bia lái xe và có thái độ không chuẩn mực với lực lượng chức năng, ông Đỗ Đức Thắng bị Chi cục Thuế huyện Bố Trạch (Quảng Bình) tạm dừng công việc.
Thượng tá Nguyễn Văn Quỹ cho rằng, hiện tượng 'lót tay' CSGT, tiêu cực khi xử phạt vi phạm nồng độ cồn không thể xảy ra khi người dân nghiêm túc chấp hành luật giao thông.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa đề xuất mức phạt cao nhất lên đến 40 triệu đồng và tước giấy phép lái xe 24 tháng với lái xe vi phạm nồng độ cồn khi lái xe.
Đại biểu Quốc hội cho rằng phải tăng mức phạt thật nặng với hành vi uống rượu bia khi tham gia giao thông để những tài xế biết sợ khi say xỉn còn muốn lái xe.
Dự thảo mới nhất về Luật phòng chống tác hại của rượu bia đang được Bộ Y tế đưa ra lấy ý kiến có đề xuất lái xe ô tô, xe máy chuyên dùng đường bộ không được có nồng độ cồn trong máu.
Một tài xế điều khiển ôtô sau khi uống 2 cốc bia đã bị phạt tới 17 triệu đồng, một người đi xe máy khác bị phạt 3 triệu đồng cũng vì trót uống bia trước khi điều khiển phương tiện.