Trung Quốc cảnh báo sẽ đấu tới cùng với Mỹ trong cuộc chiến thương mại
Trung Quốc cảnh báo sẵn sàng đáp trả nếu Mỹ thực hiện bất cứ bước đi mới nào trong cuộc chiến thương mại, Bộ Ngoại giao nước này ngày 10/9 cho biết.
Trung Quốc cảnh báo sẵn sàng đáp trả nếu Mỹ thực hiện bất cứ bước đi mới nào trong cuộc chiến thương mại, Bộ Ngoại giao nước này ngày 10/9 cho biết.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga chỉ trích các lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào nước này và tuyên bố chính sách của Washington sẽ không khiến Matxcơva bị lung lay.
Nhiều quốc gia phải đối mặt với nguy cơ bị Washington áp đặt lệnh trừng phạt nếu mua tổ hợp tên lửa phòng không S-400 của Nga, trong số này thậm chí có cả đồng minh của Mỹ.
Mỹ đang nghiện áp dụng các biện pháp trừng phạt với Iran, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif nói trong cuộc phỏng vấn độc quyền với CNN từ Tehran.
Kế hoạch trừng phạt chống Matxcơva của Washington đang là chủ đề được truyền thông quốc tế quan tâm hiện nay, một trong các câu hỏi được đặt ra là ''trước đòn tấn công thương mại của Mỹ, Nga lấy gì để chống đỡ?''
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố hành động áp đặt lệnh cấm vận chống Nga của Mỹ là lời tuyên chiến mở màn chiến tranh thương mại, các chuyên gia đưa ra nhận định về cách Matxcơva đáp trả động thái của Washington.
Trong bối cảnh lệnh trừng phạt mới chống Nga của Mỹ sẽ có hiệu lực vào ngày 22/8, đồng thời căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng trong thời gian gần đây, Matxcơva và Bắc Kinh sẽ xích lại gần nhau là vấn đề tất yếu.
Mặc dù Washington tuyên bố lệnh trừng phạt chống Nga mới được đưa ra liên quan đến vụ cựu điệp viên Sergey Skirpal bị đầu độc tại Anh, tuy nhiên nhiều khả năng các biện pháp trừng phạt này được đưa ra với lý do khác.
Ngành hàng không vũ trụ của Mỹ sẽ điêu đứng nếu Matxcơva triển khai một trong những biện pháp đáp trả loạt lệnh trừng phạt chống Nga mà Washington vừa đưa ra, theo thượng nghị sỹ Nga Sergey Ryabukhin.
Đối với Matxcơva, ngày 8/8 là ngày lạ lùng nhất khi Washington chuyển đến 2 thông điệp với nội dung hoàn toàn trái ngược nhau chỉ trong vòng vài giờ.
Lệnh trừng phạt mới được Bộ Tài chính Mỹ áp đặt vào ngày 3/8 nhằm vào 1 ngân hàng của Nga, 1 công ty Trung Quốc, 1 công ty và 1 công dân của Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã duyệt gói thuế quan trị giá khoảng 50 tỷ USD lên hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu sang nước này, đẩy cuộc đối đầu thương mại với Bắc Kinh lên một giai đoạn căng thẳng mới.
Ngày 30/5, Bộ Tài chính Mỹ công bố về lệnh trừng phạt mới chống Iran được Washington áp dụng, động thái này được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 và cảnh báo siết chặt cấm vận lên Tehran.
Các quan chức ngoại giao Mỹ cho hay Tổng thống Donald Trump sẽ lên kế hoạch áp đặt các lệnh trừng phạt với những doanh nghiệp châu Âu làm việc cùng Iran, sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân.
Đổi tham vọng hạt nhân lấy viện trợ kinh tế quốc tế, tài nguyên có giá trị ước tính 10 nghìn tỷ USD của Triều Tiên có thể là nguồn tài chính cho nhiều thế hệ lãnh đạo tiếp theo, theo The Guardian.
Giám đốc cơ quan tình báo trung ương Mỹ - CIA Mike Pompeo tuyên bố đặt dấu chấm hết cho “chính sách mềm” với Nga nhưng khẳng định sẽ tiếp tục các nỗ lực ngoại giao.
Ngày 6/4, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố sẽ đáp trả cứng rắn đối với các biện pháp trừng phạt mà Mỹ vừa mới thông qua.
Sau hàng loạt nghi vấn về việc lãnh đạo hoặc một quan chức cấp cao Triều Tiên có chuyến thăm Trung Quốc, Tân Hoa Xã cho biết ông Tập Cận Bình và ông Kim Jong-un tổ chức đối thoại tại Bắc Kinh.
Anh sẽ trục xuất 23 nhà ngoại giao Nga sau vụ tấn công hóa học cựu điệp viên Nga tại Anh mà Thủ tướng Theresa May cho rằng Matxcơva phải chịu trách nhiệm.
Daily NK nói Triều Tiên vừa đạt thỏa thuận bán điện cho Trung Quốc từ một nhà máy thủy điện gần biên giới để thu về hàng chục nghìn USD mỗi tháng.
Theo một báo cáo mật do bộ phận giám sát độc lập Liên Hợp Quốc thực hiện, Triều Tiên vi phạm các lệnh trừng phạt và kiếm được gần 200 triệu USD từ việc xuất khẩu hàng cấm năm 2017.
Chosun Ilbo dẫn ảnh từ các vệ tinh do thám của Mỹ cho thấy tàu Trung Quốc bán dầu trái phép cho tàu Triều Tiên tại biển phía Tây.
Mỹ tuyên bố các biện pháp trừng phạt đối với 2 quan chức Triều Tiên vì vai trò của họ trong chương trình phát triển tên lửa đạn đạo của Bình Nhưỡng.
Các chuyên gia quốc tế nhận định có lý do đáng sợ ẩn chứa sau tuyên bố đưa Triều Tiên trở lại danh sách quốc gia tài trợ chủ nghĩa khủng bố của Tổng thống Mỹ ngày 20/11.
Theo South China Morning Post, bất chấp các lệnh trừng phạt giới hạn về kinh tế và phát triển vũ khí, Triều Tiên vẫn đang bằng nhiều cách thực hiện các giao dịch thương mại trên thị trường thế giới.
“Nhật Bản không cần tồn tại gần chúng tôi nữa”, Ủy ban Hòa bình châu Á - Thái Bình Dương của Triều Tiên (KAPPC) nói trong một tuyên bố.
Trong tuyên bố trước Liên Hợp Quốc ngày 13/9, Trung Quốc lần đầu tiên bày tỏ thái độ lên án của mình với hoạt động thử nghiệm hạt nhân của Triều Tiên.
Nhà phân tích người Nga nhận định kế hoạch phát triển tên lửa Frankenmissile với khả năng phá hủy căn cứ quân sự mặt đất của Triều Tiên có thể làm ảnh hưởng đến sự cân bằng trong khu vực.
Mexico, một trong những nước có mối quan hệ ngoại giao với Triều Tiên tuyên bố hoàn toàn phản đối thử nghiệm hạt nhân ngày 3/9.
Tổng thống Mỹ Donald Trump viết trên Twitter ngày 3/9 Mỹ đang xem xét cấm vận thương mại đối với bất cứ quốc gia nào có hoạt động kinh doanh với Triều Tiên.