Chuỗi tập trận chung quy mô lớn của Mỹ và Hàn Quốc cũng như lời đe dọa tấn công phủ đầu của Mỹ khiến sự bùng nổ chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên trở thành “một sự thật được xác nhận”, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Triều Tiên nói.
Một chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực tên lửa cho biết, tên lửa đạn đạo liên lục địa mới được cải tiến và thử nghiệm ngày 29/11 của Triều Tiên có thể tự ngụy trang trên đường tới điểm đến cuối cùng.
Địa điểm và thời gian chính xác không quân Trung Quốc tập trận không được tiết lộ, song người đại diện cho biết các máy bay đang tiếp cận những tuyến bay và khu vực chưa từng có.
Lần đầu tiên kể từ 2011, một quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc dự định đến thăm Triều Tiên trong tình hình thử nghiệm tên lửa và hạt nhân căng thẳng.
Trong chuyến bay từ San Francisco đến Hong Kong, phi hành đoàn trên máy bay của Cathay Pacific khẳng định nhìn thấy tên lửa Triều Tiên rơi xuống Trái Đất.
Rạng sáng 28/11, Triều Tiên phóng thử tên lửa Hwasong-15 hoàn toàn mới và nước này vẫn còn 1 loại tên lửa từng xuất hiện trong lễ duyệt binh tháng 4/2017 nhưng chưa được thử nghiệm.
Truyền thông Triều Tiên công bố loạt hình ảnh ghi lại chuyến thị sát Nhà máy Lốp Amnokgang của Chủ tịch Kim Jong-un, những hình ảnh này được công bố vào ngày 3/12.
"Tên lửa đạn đạo liên lục địa mới nhất được Triều Tiên thử nghiệm ngày 29/11 không thể nguyên vẹn trở về từ bên ngoài bầu khí quyển", Fox News dẫn lời một quan chức Mỹ cho biết.
Thành viên phái đoàn Duma Quốc gia Nga vừa trở về từ Triều Tiên khẳng định Bình Nhưỡng sẵn sàng đàm phán với Washington về các vấn đề an ninh trên cơ sở bình đẳng và với sự tham gia của Matxcơva.
Triều Tiên thực hiện vụ phóng tên lửa trong thời gian phái đoàn Duma Quốc gia Nga có mặt ở Bình Nhưỡng để các biện pháp tháo gỡ khủng hoảng trong khu vực.
Hình ảnh vệ tinh được tổ chức Image Sat International cung cấp cho thấy Triều Tiên đang xây dựng bệ phóng tại căn cứ không quân Panghyon, phía Bắc thủ đô Bình Nhưỡng.
Sau khi Triều Tiên công bố những hình ảnh về thử nghiệm tên lửa mới nhất ngày 29/11, các chuyên gia rút ra một số kết luận đáng sợ về loại vũ khí mới này.
Theo thông báo của Triều Tiên, tên lửa Hwasong-15 có thể được trang bị "đầu đạn hạng nặng siêu lớn" và có khả năng tấn công bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Mỹ.
Người dân tại thủ đô Bình Nhưỡng, Triều Tiên hò reo vui mừng sau khi nghe tin tên lửa Hwasong-15 được phóng thử thành công từ khu vực ngoại ô thành phố Pyongsong, tỉnh Nam Pyongan rạng sáng 29/11.
Rạng sáng 29/11, Triều Tiên thực hiện vụ thử tên lửa tại ngoại ô thành phố Pyongsong, tỉnh Nam Pyongang, chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un có mặt trực tiếp theo dõi và chỉ đạo vụ thử tên lửa này.
Truyền thông Triều Tiên công bố hình ảnh về vụ thử tên lửa rạng sáng 29/11 theo giờ Việt Nam, trước đó truyền thông nước này cho biết loại tên lửa được thử nghiệm là Hwasong-15
Chỉ 6 phút sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ngày 29/11, Hàn Quốc phóng hàng loạt tên lửa vào các mục tiêu trên biển như một động thái đáp trả.
Trong tuyên bố chính thức đưa ra ngày 29/11, Triều Tiên cho biết kế hoạch phát triển và cải tiến vũ khí chiến lược của nước này là nhằm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Phát thanh viên Đài truyền hình trung ương Triều Tiên (KCTV) cách đây ít phút xác nhận Triều Tiên vừa phóng thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-15 vào sáng 29/11.
Tổng thống Trump nói với các phóng viên Nhà tại Nhà Trắng Mỹ sẽ xử lý tình hình ở Triều Tiên sau khi quốc gia Đông Bắc vừa phóng đi một tên lửa đạn đạo liên lục địa vào sáng 29/11.