Biển Đông: Việt Nam được mất gì nếu kiện Trung Quốc?
(VTC News) - Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban biên giới Chính phủ nói về thuận lợi và khó khăn của Việt Nam nếu kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
(VTC News) - Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban biên giới Chính phủ nói về thuận lợi và khó khăn của Việt Nam nếu kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
(VTC News) - Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban biên giới Chính phủ nói về thuận lợi và khó khăn của Việt Nam nếu kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
Philippines cho biết nước này đã triệu hồi đại sứ tại Trung Quốc để tham vấn trong bối cảnh bùng phát căng thẳng mới giữa hai nước.
Bộ trưởng Quốc phòng Singapore tuyên bố ủng hộ lời kêu gọi của Việt Nam về việc các quốc gia cùng kí thỏa thuận “không sử dụng vũ lực trước tiên".
Bên lề Đối thoại Shangri-La tại Singapore, thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - trưởng đoàn quốc phòng của VN - đã trả lời phỏng vấn một số báo.
(VTC News) - Tại Đối thoại Shangri-la ngày 2/6, Tướng cấp cao Trung Quốc nói nước này vẫn cho tàu chiến của mình tuần tra ở các khu vực tuyên bố chủ quyền.
Trước việc Trung Quốc bắn tàu cá của Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa, ngày 26/3, Bộ ngoại giao Mỹ bày tỏ sự quan tâm sâu sắc và cho biết đang tìm hiểu sự việc.
Ngày 26/3 Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, ông Hồng Lỗi, trắng trợn tuyên bố việc bắn tàu cá Việt Nam là ‘chính đáng và cần thiết’.
Philippines đã thông báo về việc mua mới đội máy bay chiến đấu hiện đại của Hàn Quốc, thể hiện quyết tâm của mình trong việc tạo ra sự răn đe chiến lược.
Theo các chuyên gia, việc Philippines tuyên bố kiện Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế về luật Biển (ITLOS) mang ý nghĩa quan trọng đối với nước này.
(VTC News) - Nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ, TS Trần Công Trục nói về ý đồ của Trung Quốc đằng sau hàng loạt động thái gây hấn mới trên Biển Đông.
Trung Quốc vừa công bố kế hoạch trái phép chi hơn 10 tỷ Nhân dân tệ để nâng cấp cơ sở hạ tầng quân sự và dân sự trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Cái gọi là "thành phố Tam Sa" (đơn vị hành chính bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cả Việt Nam) được Trung Quốc ngang nhiên thành lập vào tháng 7/2012.
Một nhóm học giả Đài Loan và Trung Quốc Đại lục vừa khuyến cáo hai chính quyền tăng cường hợp tác quản lý vấn đề Biển Đông.
Nếu Bắc Kinh thực hiện cái gọi là "giải pháp Đặng Tiểu Bình," việc cùng phát triển sẽ là một trong những nhân tố then chốt trong dự thảo của Trung Quốc về COC.
các học giả của Trung Quốc Đại lục và Đài Loan sẽ nghiên cứu các đường ranh giới ở Biển Đông, trong một bước đi liều lĩnh nữa xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Trong một tuyên bố, CNOOC cho hay một trong hai mỏ dầu hiện có bốn giếng dầu có thể khai thác với sản lượng tối đa 3.960 thùng/ngày.
Các phát biểu đã liên hệ nhiều giữa tình hình tại Biển Đông và sự nổi lên của Trung Quốc trong thời gian qua, cũng như những diễn biến gần đây ở biển Hoa Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K. Antony kêu gọi kiềm chế để giải quyết vấn đề ở Biển Đông, đồng thời hối thúc tự do hàng hải ở khu vực này.
Đài GMA của Philippines nói bãi cạn Scarborough mà nước này tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông, trên thực tế đã thuộc quyền kiểm soát của Bắc Kinh.
Thời gian qua, Trung Quốc có nhiều hoạt động vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đây lại là một hành động mới xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, nơi thuộc quyền quản lý của thành phố Đà Nẵng.
(VTC News) - Truyền thông Philippines hôm 9/10 dẫn lời chính phủ nước này nói cảng Subic có thể sẽ được hải quân Mỹ có đồn trú.
Trung Quốc đã đề nghị lập quỹ hợp tác hàng hải trị giá 3 tỷ Nhân dân tệ (474 triệu USD) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Bắc Kinh phải nhận ra rằng phương thức "Trung Quốc giành tất cả" trong tranh chấp ở Biển Đông sẽ không đạt hiệu quả.
Indonesia đã lần lượt chuyển dự thảo nghị quyết này tới ngoại trưởng của 10 nước thành viên ASEAN tại cuộc gặp hôm 27/9 và bên lề phiên họp ở Liên hợp quốc.
Chỉ huy lực lượng quân sự miền Tây Philippines, Tướng Juancho Sabban đã lên tiếng cải chính về số lượng binh sĩ được điều tới quần đảo Trường Sa.
Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa cho hay ngoại trưởng các nước ASEAN vừa nhận được bản thảo Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC).
“Trung Quốc làm nhục bà Clinton”, một bài bình luận về chuyến đi Bắc Kinh của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã chạy tít như vậy.
Đây là bước đi mới nhất trong một loạt các hoạt động thời gian qua của phía Trung Quốc, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.