Bộ Giao thông Vận tải vừa chốt phương án giảm phí cho trạm BOT Cai Lậy, nhưng điều này khiến dư luận băn khoăn bởi giảm phí nhưng tăng thời gian thu phí, nhà đầu tư cũng không thua thiệt gì.
Để giảm bớt gánh nặng của người dân, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị không đầu tư các dự án nâng cấp, cải tạo đường độc đạo hiện hữu theo hình thức hợp đồng BOT có thu phí người sử dụng.
Rất nhiều nước châu Âu gần như miễn phí cầu đường cho người dân, điều này trực tiếp tác động tới sự phát triển giao thông liên quốc gia của lục địa già.
Thời gian gần đây, trên một số trục đường chính ở các tỉnh khu vực ĐBSCL xuất hiện nhiều trạm thu phí giao thông theo hình thức đầu tư BOT, do khoảng cách giữa các trạm quá gần nhau, vị trí đặt trạm không hợp lý và phí cao ngất ngưởng đã khiến tài xế, chủ xe và người dân bất bình.
Trạm thu phí Tào Xuyên trên quốc lộ 1 thuộc địa phận thị xã Bỉm Sơn, TP Thanh Hóa đã rút ngắn được thời gian thu phí hoàn vốn, do đó sẽ bắt đầu dừng thu phí từ ngày 10/8 tới.
Chủ đầu tư dự án đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo nâng cấp QL6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình vừa đề nghị tăng thời gian thu phí khi dự án chưa hoàn thành. Bộ GTVT đang xem xét đề xuất này. Đây là trường hợp hi hữu trong đầu tư BOT và khiến không ít ý kiến lo ngại.
Cách đây vài ngày, trên mạng xã hội lan truyền clip ghi lại việc chủ xe ô tô bị yêu cầu trả phí để đi qua đường làng Đìa Muỗi, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Hà Nội khiến nhiều người bức xúc.
Thu phí tự động là nhằm minh bạch hóa hoạt động thu phí, tránh thất thu tiền do người dân đóng khi lưu thông qua trạm thu phí BOT, nhưng số lượng nhà đầu tư tham gia hoạt động thu phí tự động hiện chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Trạm thu phí Cầu Rác trên quốc lộ 1 đoạn Hà Tĩnh trong sáng 4/5 đã xảy ra tình trạng ắch tách cục bộ do hàng chục tài xế ở thị xã Kỳ Anh đã dùng tiền lẻ thấm nước hoặc vo tròn để mua vé khi đi qua trạm này.
Dù còn nhiều bất cập và hệ lụy từ các dự án BOT khiến dư luận bất bình nhưng chưa thấy đơn vị nào đứng ra chịu trách nhiệm, đặc biệt là Bộ Giao thông Vận tải, cơ quan quản lý nhà nước về vấn đề này.
Trạm BOT này được lập để thu hồi vốn cho dự án cách đó hơn 30 km, sự vô lý này khiến nhiều người dân tại Hà Tĩnh dù không sử dụng dịch vụ vẫn phải móc ví trả tiền suốt 8 năm qua.
Vì cho rằng mình không đi vẫn phải đóng phí, sáng 16/4, hàng trăm người dân sử dụng ôt ô tập trung tại trạm thu phí Cầu Rác, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh để phản đối việc Tổng công ty một thành viên hạ tầng Sông Đà thu phí BOT tuyến tránh thành phố Hà Tĩnh.
Con số thống kê khiến nhiều người không khỏi giật mình khi cả nước hiện có tới 88 trạm thu phí BOT; thậm chí có những cung đường, bình quân 40 km lại có một trạm.
Trả lời VTC News, đại diện Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1) xác nhận đơn vị này đang tính thoái toàn bộ vốn tại dự án BOT dự án Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Trong kết luận mới đây, cơ quan kiểm toán cho biết, hai dự án mở rộng đường Hồ Chí Minh qua Tây Nguyên theo hình thức BOT có nhiều sai sót nghiêm trọng.
Ngày 5/12, ông Võ Ngọc Sỹ - Giám đốc chi nhánh BOT tuyến tránh TP Vinh (Nghệ An) đã gặp đại diện người dân để đối thoại về mức phí tại trạm thu phí cầu Bến Thuỷ 1.
Đó là nội dung kết luận của Thanh tra Bộ Giao thông vận tải đổi với Dự án BOT Quốc lộ 38 cầu Yên Lệnh -Vực Vòng do liên danh Tổng công ty xây dựng Thăng Long - Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 – CTCP làm chủ đầu tư.
Sống gần trạm thu phí số 2 trên Quốc lộ 5, nhiều hộ dân xã Đại Bản (Hải Phòng) đã phải bán ô tô đi xe máy vì mức phí thu quá cao, lên tới 45 nghìn đồng/xe/lượt.
Người dân sống ở khu vực gần trạm thu phí BOT Thiên Tân đã tập trung tại trạm thu phí này để phản đối mức đền bù của công ty BOT Thiên Tân - Thành An, gây tắc đường hàng chục km trên quốc lộ 1A.