Tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm, không dám làm chậm được khắc phục
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế như tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm, không dám làm chậm được khắc phục.
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế như tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm, không dám làm chậm được khắc phục.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ, các cơ quan xác minh việc kê khai tài sản, thu nhập đối với 3.214 người, có 2 người bị kỷ luật do kê khai không trung thực.
Tổng Thanh tra Chính phủ đã có quyết định điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Cảnh giữ chức Chánh Văn phòng Thanh tra Chính phủ.
Các cơ quan sẽ xử lý nghiêm tập thể, cá nhân không thực hiện đầy đủ biện pháp bảo vệ người tố cáo dẫn đến người tố cáo bị trả thù, trù dập.
Năm 2023 có 13 người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu bị xử lý hình sự do thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng.
Ngày 30/3 tới, bị cáo Đinh Ngọc Hệ (tức “Út trọc”, nguyên Phó TGĐ Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng) và 2 đồng phạm sẽ bị đưa ra xét xử tội “Trốn thuế”.
Tổng Thanh tra Chính phủ thừa nhận, việc thu hồi tài sản do tham nhũng vẫn là một trong những hạn chế của công tác phòng, chống tham nhũng hiện nay.
Thanh tra công tác đấu thầu mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống COVID-19 tại các tỉnh và thành phố phát hiện 4.992 trong tổng số 15.909 gói thầu vi phạm.
Cán bộ, công chức, viên chức của Thanh tra Chính phủ bị nghiêm cấm tiết lộ thông tin cuộc thanh tra hoặc dùng dự thảo kết luận thanh tra để đe dọa.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, sau thanh tra đã phát hiện nhiều bất cập về chính sách, pháp luật và phát hiện các vi phạm, kiến nghị chấn chỉnh và xử lý nghiêm.
Tổng Thanh tra Chính phủ nêu những hành vi cấm với đoàn thanh tra như: cấm nhận quà, tiền, giao lưu ăn uống với đối tượng thanh tra dưới mọi hình thức.
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, cơ quan thanh tra đã và đang tiến hành thanh tra đột xuất nhằm khắc phục những vấn đề liên quan đến xăng dầu.
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong nhận thấy năng lực của một số thanh tra viên còn hạn chế khiến nhiều sự việc nhiều năm chưa ban hành được kết luận.
Sáng 5/11, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong trả lời chất vấn trước Quốc hội về các vấn đề như thu hồi tài sản sau thanh tra, xử lý tập thể, cá nhân vi phạm.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ, qua giải quyết khiếu nại, tố cáo, các cơ quan hành chính Nhà nước đã chuyển cơ quan điều tra xử lý 13 đối tượng là cán bộ, công chức.
Thanh tra Chính phủ cho biết, các cấp, các ngành đã chuyển đổi vị trí công tác đối với 15.330 cán bộ, công chức, viên chức nhằm phòng ngừa tham nhũng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và tân Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong ký biên bản chuyển giao nhiệm vụ Tổng Thanh tra Chính phủ.
Ông Lê Minh Khái từng làm Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu trước khi là Tổng Thanh tra Chính phủ.
Số tiền thu được trong các vụ án kinh tế, tham nhũng là 15.017,9 tỷ đồng, đạt tỉ lệ 43,42% số có khả năng thi hành.
Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, năm 2018 có 56 người đứng đầu đã bị xử lý hoặc đang được xem xét để xử lý do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái, loại tài sản giải trình nhưng không hợp lý, nhà nước cũng không chứng minh được vi phạm nên rất khó xử lý: "Hình sự không được, dân sự cũng khó, hành chính cũng không xong".
Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái đã lý giải với các đại biểu Quốc hội cách tính thuế 45% tài sản không rõ nguồn gốc.
Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái giải thích việc thu thuế 45% đối với tài sản không giải trình được nguồn gốc vẫn là phương án được Chính phủ lựa chọn.
Chiều 25/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giới thiệu ông Lê Minh Khái - Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu giữ chức Tổng Thanh tra Chính phủ.
Đại biểu Quốc hội cho rằng tân Tổng Thanh tra Chính phủ phải chấn chỉnh kỷ cương, phép nước ở ngay chính trong cơ quan thanh tra.
Chiều nay, Thủ tướng trình bày Tờ trình đề nghị phê chuẩn việc miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đối với ông Trương Quang Nghĩa và Tổng Thanh tra Chính phủ đối với ông Phan Văn Sáu.
Ngày 26/10, Quốc hội sẽ phê chuẩn việc bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Tổng Thanh tra Chính phủ bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Ông Phan Văn Sáu có đơn xin thôi nhiệm vụ Tổng thanh tra Chính phủ sau gần hai năm đảm nhiệm vị trí này.
Nghe Tổng Thanh tra Chính phủ Phan Văn Sáu nêu nguyên nhân tình trạng khiếu kiện diễn biến phức tạp, đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng chưa hài lòng và thẳng thắn tranh luận giữa Quốc hội.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) cho rằng việc “cả nhà làm quan” nhưng được giải đáp là “đúng quy trình” là những biến tướng rất tinh vi của tham nhũng.