Phong tục Tết Thầy trong mắt 'gen Z'
“Mùng một Tết Cha, mùng 2 Têt Mẹ, mùng 3 Tết Thầy” thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, nét đẹp văn hóa của người Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
“Mùng một Tết Cha, mùng 2 Têt Mẹ, mùng 3 Tết Thầy” thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, nét đẹp văn hóa của người Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Các chuyên gia cho rằng, giáo viên gọi học sinh là con không có gì sai, không làm mất đi sự tôn trọng hay giảm tình yêu thương trong mối quan hệ thầy trò.
Nhiều phụ huynh và giáo viên cho rằng, cách xưng hô sao cho cả hai bên đều cảm thấy thoải mái là được, không nhà trường, thầy cô nào ép học sinh phải xưng con.
"Xã hội xưa hay nay đều thế, bỏ chữ Lễ là hạ thấp hoặc xóa đi chức năng trồng người của giáo dục", PGS.TS Lê Quý Đức nói về đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ...".
Các nhà sư phạm tranh cãi nảy lửa trước đề xuất chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm.
Đề xuất chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm nhận ý kiến trái chiều của giáo viên và chuyên gia.
Vị thế người thầy ngày nay không còn như xưa và sự tôn nghiêm của nghề giáo cũng phần nào mai một.
Sức ép của dư luận, truyền thông lên người thầy khiến phụ huynh ngộ nhận con họ không sai và luôn là đối tượng cần được bảo vệ, giáo viên không có quyền trừng phạt.
Chúng ta đang có cơ chế rất tốt để bảo vệ học sinh khỏi bị bạo lực học đường nhưng đội ngũ giáo viên lại không được bảo vệ, một chuyên gia nhận định.
“Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” trở nên quen thuộc với người Việt mỗi khi Tết đến, xuân về, nó gợi nhắc đến truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, "Tôn sư trọng đạo" tốt đẹp.
Người học trò hơn 70 tuổi quỳ gối tặng quà cho thầy giáo cũ nhân ngày họp lớp khiến cư dân mạng xúc động.
Giật mình khi nhìn thấy cảnh học trò thân mật, cô đến gần và yêu cầu My và Hùng đi lên bục giảng gặp cô.
Một cuốn tập san trưng bày trong Triển lãm Ngày hội thầy và trò tổ chức sáng 8/11 chủ yếu là những sưu tầm nhưng lại dày đặc lỗi chính tả.