Kiểm tra đột xuất một số nhà tu hành tại Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM
Bộ Nội vụ lập 3 đoàn kiểm tra đột xuất việc chấp hành pháp luật với một số nhà tu hành tôn giáo tại Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM để báo cáo Thủ tướng.
Bộ Nội vụ lập 3 đoàn kiểm tra đột xuất việc chấp hành pháp luật với một số nhà tu hành tôn giáo tại Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM để báo cáo Thủ tướng.
Cơ quan chức năng khởi tố, bắt giam nhóm người tự ý bắt nhốt và hành hung tổ công tác của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
Cố đô Oudong của Campuchia là một khu vực rộng lớn gồm hàng chục công trình khác nhau, nhiều trong số đó không còn nguyên vẹn.
“Ân điển cứu rỗi”, tên gọi khác là “Ân điển đời đời” là tổ chức có giáo lý cực đoan, cổ súy cho những hành vi vi phạm pháp luật, không được Nhà nước ta công nhận.
Việt Nam đã, đang và sẽ quyết tâm thực hiện mục tiêu ngày càng bảo đảm, thúc đẩy các quyền cơ bản của người dân, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
Phó Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ Nguyễn Tiến Trọng lên tiếng trước việc các hình thức xem bói online tràn ngập mạng xã hội, khiến dư luận bức xúc.
Sách trắng cung cấp bức tranh toàn cảnh về tình hình thực thi, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam.
Cơ quan chức năng Quảng Nam bắt quả tang 10 người tổ chức sinh hoạt tôn giáo trái phép liên quan đến “Hội thánh Đức Chúa trời mẹ”.
Mo Mường là một di sản văn hóa tiêu biểu của người dân tộc Mường được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng, sinh đẻ, trưởng thành, kết hôn…
Sáng 30/8, tại TP.HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt biểu dương các tổ chức tôn giáo có đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhìn từ xa, ngôi đền nổi bật với các bức tường họa tiết dát vàng bắt mắt.
Bà Từ Dụ có tên húy là Hằng, sinh vào ngày 19 tháng 5 năm Canh Ngọ (tức ngày 20 tháng 6 năm 1810). Bà xuất thân từ một gia đình dòng dõi nhiều đời làm quan.
Trương Vĩnh Ký là một vị giáo sư danh tiếng thông hiểu tới 27 sinh ngữ, cổ ngữ trên thế giới bao gồm cả tiếng Việt, tiếng Pháp và chữ Hán.
Thành Thái là hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn. Sau khi ông bị truất ngôi, Nguyễn Phúc Vĩnh San - người con thứ 8 của ông lên làm vua lấy niên hiệu Duy Tân.
Hoàng Hoa Thám(1858 – 10 tháng 2 năm 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp.
Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, tự Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai. Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Mậu Tí (1829) tại làng Xuân Đài (Diên Phước, Quảng Nam).
Nguyễn Tri Phương sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thân (9 tháng 9 năm 1800), quê ông ở làng Đường Long huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phan Đình Phùng tên hiệu là Châu Phong, sinh ngày 6 tháng 6 năm 1847 tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.
Hàm Nghi, thụy hiệu Xuất Đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch, là vị hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn.
Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 trong một gia đình nhà Nho nghèo ở Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay thuộc quận 1, TP HCM.
Trương Định sinh tại làng Tư Cung, phủ Bình Sơn, Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).
Nguyễn Trường Tộ sinh ra trong một gia đình theo Công giáo Rôma từ nhiều đời tại làng Bùi Chu, xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, sinh ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu (tức 22 tháng 9 năm 1829) tại Huế, là con thứ của vua Thiệu Trị và Phạm Thị Hằng.
Cao Bá Quát sinh năm 1809, là người làng Phú Thị (Gia Lâm, Hà Nội) ông có chí học hành từ nhỏ, thông minh, học một biết mười.
Nguyễn Công Trứ sinh ngày 1 tháng 11 năm Mậu Tuất 1778, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Thoại Ngọc Hầu sinh ngày 26 tháng 11 năm Tân Tỵ (1761) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 22 tại làng An Hải, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Sau khi đứng đợi ngoài cổng khoảng 30 phút, Kiên cầm dao lao vào nhà chém ông Trần Ngọc Thanh, linh mục Giáo xứ Đăk Mốt, khiến nạn nhân tử vong.
Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong nền văn học Việt nam. Bà là nhà thơ Nôm nổi tiếng sống vào cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19.
Thiệu Trị, tên húy là Nguyễn Phúc Dung, sau cải thành Nguyễn Phúc Miên Tông là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyễn.
Minh Mạng hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của triều Nguyễn trị vì từ năm 1820 đến khi ông qua đời, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ.