Ngân hàng nêu nguyên nhân khó giải ngân cho bất động sản
Tại Hội nghị Tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội, đại diện nhiều ngân hàng lý giải nguyên nhân vì sao khó giải ngân cho bất động sản.
Tại Hội nghị Tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội, đại diện nhiều ngân hàng lý giải nguyên nhân vì sao khó giải ngân cho bất động sản.
Thủ tướng yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiếp tục thúc đẩy việc cho vay tín dụng với lĩnh vực bất động sản.
Chính phủ đưa ra một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, trong đó có việc giãn nợ và lãi vay cho doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Thanh Tùng, Tổng Giám đốc Vietcombank (VCB), khẳng định không hạn chế cấp tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản.
'Tôi nghe lãnh đạo Bộ Xây dựng nói có DN ngồi đây đang thực hiện cùng lúc trên 50 dự án, tôi không hiểu khi gặp khó khăn, liệu có chủ động được hay không?'
Đó là ý kiến của ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tại buổi họp với doanh nghiệp về tín dụng bất động sản sáng 8/2.
Hiệp hội bất động sản TP HCM (HoREA) vừa có gửi văn bản kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép doanh nghiệp địa ốc được tái cơ cấu khoản nợ vay tín dụng đến hạn.
Sáng nay 8/2, Ngân hàng Nhà nước tổ chức hội nghị, gặp gỡ các doanh nghiệp nhằm tháo gỡ những khó khăn liên quan đến tín dụng bất động sản.
Chiều nay 6/2, các ngân hàng thương mại tổ chức họp kín để báo cáo NHNN tình hình cho vay bất động sản và bàn cách tháo gỡ cho tín dụng bất động sản.
Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh đây là một trong những biện pháp để thị trường bất động sản ổn định, phát triển lành mạnh, an toàn.
Trong báo cáo gửi Quốc hội, NHNN thừa nhận thực tế nhiều doanh nghiệp tiếp cận tín dụng ngân hàng vẫn cón nhiều khó khăn.
Tín dụng đầu năm 2022 tăng nhanh trước sự phục hồi của nền kinh tế và tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú khẳng định, Ngân hàng Nhà nước không có chủ trương siết tín dụng bất động sản, chỉ kiểm soát chặt rủi ro cho vay trong lĩnh vực này.
Gần đây, nhiều quy định siết tín dụng với bất động sản đã được áp dụng nhằm hạ nhiệt những nơi sốt đất vốn được đẩy bằng dòng tiền đầu cơ.
Ngân hàng nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại tăng cường kiểm soát các khoản cấp tín dụng với khách hàng vay vốn để tham gia đấu giá đất.
Một lượng tiền lớn đổ vào lĩnh vực bất động sản thay vì sản xuất, kinh doanh, vì vậy nhiều ý kiến lo ngại liệu có xảy ra hiện tượng bong bóng hay gia tăng nợ xấu.
Ngân hàng nhà nước (NHNN) cho biết, những tháng tiếp theo của năm 2021 sẽ kiểm soát chặt tín dụng trong lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản.
Dù bị siết tín dụng nhưng tổng vốn tín dụng bất động sản trong 3 tháng đầu năm 2020 vẫn tăng hơn 19% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lĩnh vực bất động sản bị siết vốn, dư nợ bất động sản tại nhiều ngân hàng đã giảm nhưng vẫn ở mức khá cao.
Trước lộ trình siết tín dụng, đại diện HoREA đưa ra 8 khuyến nghị mà doanh nghiệp bất động sản cần cân nhắc.
Theo các chuyên gia, việc các ngân hàng bắt đầu "siết" tín dụng sẽ làm giảm nguy cơ xảy ra bong bóng bất động sản.
Sau 19 tháng thực hiện Nghị định 20, hầu hết các doanh nghiệp đều kêu khó do quy định khống chế tỷ lệ lãi vay và phạm vi đối tượng áp dụng.
TS. Nguyến Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng vừa đưa ra 6 giải pháp để bảo đảm an toàn cho hệ thống tín dụng bất động sản 2019.
Đó là thông tin được Thống đốc Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam Lê Minh Hưng đưa ra trong phiên trả lời chất vấn chiều 1/11.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, hỗ trợ thanh khoản hợp lý cho các tổ chức tín dụng.
Việc ngân hàng nhà nước siết tín dụng khiến cho nhiều doanh nghiệp buộc phải phải tìm kiếm nguồn vốn từ sàn chứng khoán Việt Nam và quốc tế.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạn chế cho vay bất động sản, ưu tiên cho vay sản xuất kinh doanh.
Trước lo ngại của đại biểu Sỹ Cương (Ninh Thuận) về tín dụng sẽ "chảy" nhiều vào thị trường bất động sản, có khả năng gây bong bóng thị trường này, Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, hiện tín dụng cho vay bất động sản đạt trên 400.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 6,5% tổng dư nợ tín dụng nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, dòng tiền đổ vào bất động sản và chứng khoản đang tăng mạnh, nhưng khả năng vỡ trận tín dụng giảm đi nhiều.
Người đầu cơ bất động sản và chủ đầu tư có năng lực tài chính yếu kém là những người sợ sửa đổi Thông tư 36 nhất.