Bổ sung cho Bộ Y tế hơn 424 tỷ đồng thực hiện tiêm chủng mở rộng
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế là 424,514 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế là 424,514 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng.
Sau thời gian gián đoạn cung ứng vaccine cho chương trình Tiêm chủng mở rộng 2023, Bộ Y tế hoàn tất đặt hàng 10 loại vaccine mới với khoảng 16,8 triệu liều.
Trung ương tiếp tục cấp tiền để Bộ Y tế mua vaccine tiêm chủng mở rộng cho tất cả địa phương trong năm 2023.
Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc quyết định hỗ trợ khẩn cấp cho Việt Nam khoảng hơn 200.000 liều vaccine 5 trong 1.
“Cạn” vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, địa phương đề nghị Bộ Y tế thực hiện đấu thầu tập trung, đặt hàng, thực hiện đàm phán giá các loại vaccine.
Không chỉ TP.HCM, nhiều địa phương khác cũng đứng trước nguy cơ hết vaccine tiêm chủng mở rộng.
Tính đến 15/5, TP.HCM hết hoàn toàn 2 loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng là DPT-VGB-HiB và DPT.
Tối 14/9, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương thông tin về nguyên nhân thiếu vaccine sởi và DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván) trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ.
Một số nước châu Âu đã bắt đầu xem xét nghiêm túc việc mở rộng các hạn chế đi lại hơn nữa trong những ngày trước tuần lễ Giáng sinh.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có báo cáo về các trường hợp gặp phản ứng và tai biến sau khi tiêm chủng tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020.
Ngành y tế đặt ra mục tiêu giữ vững các kết quả đã đạt được tiến tới khống chế và loại trừ một số bệnh có vaccine phòng ngừa trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Hiện Việt Nam đã tự sản xuất được 8/12 loại vắc xin sử dụng trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, với dây chuyền công nghệ đạt chuẩn của WHO.
Sau một thời gian triển khai tiêm chủng tại 7 tỉnh, đến nay, vắc xin ComBE Five cho kết quả tốt, đạt tiêu chuẩn để thực hiện trên toàn quốc.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) rà soát nguồn cung vắc xin tiêm chủng mở rộng và tiêm dịch vụ, khẳng định không có tình trạng khan hiếm.
Theo báo cáo của Bộ Y tế Việt nam, viêm gan virus là nguyên nhân đứng hàng thứ 3 gây tử vong, tỷ lệ mắc viêm gan B chiếm 6-25% dân số cả nước; ước tính đến năm 2020 có khoảng 8 triệu người mắc viêm gan B mạn tính.
Người phát ngôn của Chính phủ đưa ra lý giải về việc khan hiếm vác –xin dịch vụ trong thời gian gần đây và cam kết giải quyết dứt điểm tình trạng này.