Mất Căn cước công dân gắn chip có sợ lộ lọt thông tin?
Căn cước công dân (CCCD) gắn chip không chỉ là một tài liệu quan trọng mà còn đóng vai trò như "chìa khóa" truy cập vào nhiều dịch vụ công và tư nhân.
Căn cước công dân (CCCD) gắn chip không chỉ là một tài liệu quan trọng mà còn đóng vai trò như "chìa khóa" truy cập vào nhiều dịch vụ công và tư nhân.
Trong kỷ nguyên công nghệ số, việc tối ưu hóa và bảo mật thông tin cá nhân luôn là thách thức lớn, do đó việc tích hợp ADN trên thẻ căn cước rất được quan tâm.
Luật Căn cước áp dụng từ ngày 1/7/2024 có nhiều điểm mới, trong đó có nội dung liên quan thu thập AND khiến nhiều người đặt câu hỏi đây có phải là bắt buộc không?
Chuyển đổi căn cước công dân sang thẻ căn cước công dân là một bước đi quan trọng nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Trong bối cảnh hiện đại hóa quản lý hành chính nhà nước và an ninh, việc hiểu rõ về các loại giấy tờ nhân thân là rất quan trọng đối với mỗi công dân.
Việc tích hợp các thông tin như giấy phép lái xe và bảo hiểm y tế (BHYT) vào thẻ căn cước công dân đang trở thành một xu hướng phát triển tất yếu.
Sau 3 tháng triển khai Luật Căn cước, Bộ Công an cấp hơn 9,58 triệu thẻ căn cước, thu nhận hơn 1.500 dữ liệu sinh trắc giọng nói và hơn 260 mẫu ADN.
Phòng xét nghiệm duy nhất tại Việt Nam sau khi thực hiện lấy mẫu sẽ chuyển thông tin sinh trắc học ADN về Cơ sở dữ liệu căn cước khi công dân có yêu cầu.
Luật Căn cước mới sẽ mở rộng đối tượng được thu nhận hồ sơ, cấp căn cước cho công dân dưới 6 tuổi, từ 6 đến dưới 14 tuổi và từ 14 tuổi trở lên.
Nhiều trẻ em dưới 14 tuổi được cha mẹ đưa tới Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội và công an các quận, huyện từ sớm để làm thủ tục cấp thẻ căn cước.
Từ 1/7, Luật Căn cước chính thức đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước; Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ cấm ngân hàng bán bảo hiểm kèo khoản vay.
Từ 1/7/2024, không bắt buộc công dân phải đổi từ thẻ căn cước công dân sang thẻ căn cước, tuy nhiên nếu công dân thuộc các trường hợp dưới đây vẫn bắt buộc phải đổi.
Thẻ căn cước cấp mới từ 1/7 sẽ bỏ thông tin vân tay, đặc điểm nhận dạng, quê quán, nơi đăng ký khai sinh...
Luật Căn cước có hiệu lực từ 1/7/2024, tất cả người dân làm thủ tục để cấp thẻ căn cước sẽ được lấy dữ liệu sinh trắc học mống mắt.
Từ 1/7, khi Luật Căn cước có hiệu lực, người dân sẽ tích hợp thông tin ADN, giọng nói, mống mắt vào trong cơ sở dữ liệu căn cước khi thực hiện thủ tục cấp căn cước.
Khi Hoàng Minh Hào bị bắt về tội trộm cắp xe máy, công an thu giữ trên người hắn căn cước công dân, thẻ ngân hàng của cô gái mất tích từ ngày mùng 7 Tết.
Bộ Công an hoàn thành dự thảo Thông tư quy định về mẫu thẻ Căn cước, mẫu giấy Chứng nhận căn cước để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Nhiều người băn khoăn việc sau khi Luật căn cước có hiệu lực thì căn cước công dân có còn giá trị sử dụng hay không và dưới đây là thông tin giải đáp.
CSGT có được quyền giữ căn cước công dân của người vi phạm hay không là vấn đề được nhiều người quan tâm và dưới đây là một số thông tin giải đáp.
Chủ tịch Trần Sỹ Thanh cho biết, theo quy định của Luật, thẻ căn cước công dân gắn chip đang sử dụng có giá trị đến khi hết hạn, người dân không phải làm lại.
Luật quy định mống mắt là một trong những thông tin của công dân được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu căn cước và việc thu thập được thực hiện với thiết bị chuyên dụng.
Cùng với việc đổi tên Luật Căn cước, thẻ căn cước công dân cũng sẽ được đổi tên thành thẻ căn cước từ 1/7/2024, khi Luật Căn cước chính thức có hiệu lực thi hành.
Liên quan quy định cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước, có ý kiến băn khoăn trường hợp "cơ quan Nhà nước điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, tên đơn vị hành chính”.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định chứng minh nhân dân hết giá trị sử dụng từ ngày 31/12/2024 cơ bản không tác động lớn đến hoạt động giao dịch của người dân.
Cơ quan thẩm tra dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) nhận định việc đổi tên từ thẻ căn cước công dân sang thẻ căn cước không phát sinh thủ tục, chi phí xã hội.
Cử tri ở TP.HCM tỏ ý băn khoăn với việc liên tục phải thay đổi giấy tờ tùy thân trong thời gian ngắn.
Những người không đủ sức khỏe để tới trụ sở làm thủ tục cấp căn cước công dân, lực lượng công an sẽ mang thiết bị đến tận nhà để làm thủ tục cấp theo quy định.
Bộ Công an đề xuất cấp thẻ căn cước công dân cho người dưới 14 tuổi, cấp giấy chứng nhận căn cước cho người không quốc tịch nhưng sống ổn định, lâu dài tại Việt Nam.
Công an TP Phú Quốc, Kiên Giang có sáng kiến cho người lao động có bàn tay chai sạn ngâm tay vào nước đá để lấy dấu vân tay làm căn cước công dân.
Chip điện tử được gắn ở mặt sau thẻ căn cước sẽ lưu trữ thông tin cơ bản của công dân.