Sau đóng cửa hàng loạt phòng giao dịch, SCB bắt đầu thanh lý ô tô chở tiền
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vừa thông báo bán thanh lý 17 chiếc xe ô tô thương hiệu Mitsubishi Pajero vốn chuyên dùng chở tiền.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vừa thông báo bán thanh lý 17 chiếc xe ô tô thương hiệu Mitsubishi Pajero vốn chuyên dùng chở tiền.
21 xe công Bộ Công Thương bán thanh lý đều sản xuất cách đây 16 đến hơn 22 năm, có 20 chiếc sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam, duy nhất một mẫu sản xuất tại Nhật Bản.
Hà Nội đã thanh lý 47 ô tô cũ, hỏng của các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của thành phố với tổng nguyên giá hơn 18,5 tỷ đồng, giá trị còn lại 0 đồng.
Tổng Cục Hải quan vừa báo cáo kết quả thực hiện thanh lý ôtô với việc đã bán 50 trên tổng số 52 chiếc, giá bán từ 16 - 243 triệu đồng.
Tổng cục Thuế không hoàn thành nhiệm vụ trong việc thanh lý 12/151 xe ô tô phục vụ chung theo chỉ đạo của Bộ Tài chính năm 2016, Bộ này khẳng định sẽ truy trách nhiệm người đứng đầu ngành.
Chỉ trong ít ngày cuối tháng 7 đầu tháng 8, hàng loạt cơ quan nhà nước trung ương và địa phương thực hiện thanh lý xe ô tô công với giá “bèo”, thậm chí với xe máy, có xe được thanh lý với giá chỉ vài trăm nghìn đồng.
Mặc dù đã được bán đấu giá cho tư nhân nhưng xe cứu thương của Bệnh viện Tâm thần Nghệ An, xe công vụ của Sở GTVT vẫn không được sang tên, đổi biển kéo theo nhiều hệ lụy đi kèm.
Thời gian qua, hàng ngàn ô tô công đã được thanh lý, tới đây sẽ có tiếp một lượng xe công nữa được bán cho tư nhân nhưng do thu hồi biển, giấy đăng ký gặp khó khăn, dự báo tình trạng xe biển xanh dù đã thanh lý vẫn chạy đầy đường.
Bộ Tài chính đã có văn bản gửi các bộ, ngành, địa phương yêu cầu báo cáo về việc thanh lý xe ôtô công sau khi dư luận xôn xao và bức xúc với thông tin xe công được bán giá trung bình bèo bọt chỉ 46,2 triệu đồng/chiếc.
Việc thanh lý xe công ở Hà Nội sẽ theo phương thức đấu giá, công khai sát với trị giá thực của phương tiện chứ không có việc thanh lý như kiểu bán sắt vụn với giá rẻ.
Hết thời hạn sử dụng trên 200.000km, xe công thanh lý với giá “bèo” 46 triệu đồng, xe tư có chiếc giá lên tới 300 triệu đồng.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định trong việc thanh lý xe công, nếu để thất thoát tài sản của Nhà nước sẽ bị kiểm điểm.
Giá xe công thanh lý bình quân từ năm 2015 tới nay được nhiều người đánh giá là siêu rẻ khi chỉ đạt 46 triệu đồng/chiếc nhưng so với giá sổ sách nửa năm trước, đây lại là con số siêu đắt đỏ.
Trong hơn một năm, cơ quan quản lý thu về hơn 35 tỷ đồng từ việc thanh lý 761 chiếc ôtô công đã qua sử dụng, theo đại diện Bộ Tài chính.
Tránh tình trạng nhập nhèm, xe công hết niên hạn nhưng vẫn mang biển xanh lưu hành, Hà Nội yêu cầu xe công hết niên hạn cần được thanh lý theo hình thức bán sắt vụn.
8 chiếc xe siêu sang Mercedes-Benz S500L Pullman được chính quyền Trung Quốc bán đấu giá từ khoảng 76.000 đến 96.000 USD.
Bộ Tài chính đã chỉ cách để người dân dễ dàng tìm mua xe công thanh lý.
Hàng loạt câu hỏi về việc thanh lý 264 xe công và làm thế nào sử dụng xe công đúng tiêu chuẩn, hiệu quả và tiết kiệm nhất cho ngân sách nhà nước đã được các cơ quan báo chí đặt ra, song chỉ một số ít có câu trả lời.
Đó là ý kiến của Cục phó Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính) La Văn Thịnh, liên quan tới việc thanh lý xe công của các bộ, ngành, địa phương.
Theo Bộ Tài chính, giá trị 0,39 tỷ đồng (390 triệu đồng) phải được hiểu là giá trị còn lại trên sổ sách kế toán của 264 xe ô tô tại thời điểm có quyết định thanh lý, không phải là số tiền thu được từ bán thanh lý 264 xe ô tô này.
Có một sự chênh lệch không hề nhỏ, sau 15 năm sử dụng, xe công được khấu hao và giá trị còn 1,5 triệu đồng/chiếc, trong khi xe tư bán được cả trăm triệu.
Lãnh đạo Cục quản lý Công sản (Bộ Tài chính) đã lên tiếng về vấn đề "thanh lý 264 xe công, thu về 390 triệu đồng" đang được dư luận quan tâm.
Theo Cục Quản lý công sản, trong 6 tháng đầu năm, các bộ ngành, cơ quan trung ương đã thực hiện thanh lý 264 xe ô tô công (tổng nguyên giá 79,68 tỷ đồng), giá trị trên sổ sách kế toán còn lại là 390 triệu đồng.