Thủ tướng Ba Lan: Warszawa không áp dụng Điều 4 NATO sau sự cố tên lửa
Thủ tướng Mateusz Morawiecki cho biết Ba Lan đã đánh giá lại kế hoạch áp dụng Điều 4 của Hiệp ước NATO sau sự cố tên lửa rơi vào lãnh thổ nước này.
Thủ tướng Mateusz Morawiecki cho biết Ba Lan đã đánh giá lại kế hoạch áp dụng Điều 4 của Hiệp ước NATO sau sự cố tên lửa rơi vào lãnh thổ nước này.
Động thái của Triều Tiên diễn ra chỉ 2 ngày sau khi các đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc và Trung Quốc điện đàm về Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định quân đội nước này không bắn tên lửa khiến hai thường dân thiệt mạng ở làng Przewodow của Ba Lan.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda tiết lộ thông tin điều tra ban đầu về vụ tên lửa rơi trên lãnh thổ nước này.
Phát biểu bên thềm Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Indonesia, Tổng thống Mỹ Biden nói vụ nổ nghi do tên lửa ở Ba Lan không chắc đến từ lãnh thổ Nga.
Theo Tổng thống Ba Lan Duda, nước này chưa có bằng chứng xác thực cho thấy ai đứng sau vụ nổ gần biên giới Ukraine.
Thủ tướng Ba Lan triệu tập một cuộc họp khẩn cấp của hội đồng về các vấn đề quốc phòng và an ninh quốc gia sau thông tin tên lửa Nga vào lãnh thổ nước này.
Lầu Năm Góc hôm 15/11 nói không thể xác nhận thông tin cho rằng tên lửa của Nga đã bay vào lãnh thổ Ba Lan gần biên giới Ukraine.
Nga khẳng định vụ nổ được báo cáo gần biên giới Ba Lan - Ukraine không liên quan đến hoạt động quân sự của nước này.
Ảnh hưởng của bão Nicole khiến NASA dời ngày phóng tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I, lần thứ 4 kể từ đợt phóng đầu tiên được lên lịch vào cuối tháng 8.
Hôm 9/11, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng nước này sẽ không cung cấp đạn tên lửa tầm xa cho các hệ thống HIMARS của Ukraine để tấn công lãnh thổ Nga.
Động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng oxygen-kerosene mới được thử nghiệm do Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc phát triển.
Sáng 5/11, Reuters dẫn lời quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng 4 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra phía biển Hoàng Hải.
Mỹ không tìm được tiếng nói chung với Nga và Trung Quốc trong cuộc họp mới nhất của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc để bàn về vấn đề tên lửa của Triều Tiên.
Hàn Quốc thông báo nước này vừa tiến hành thử nghiệm tên lửa không đối đất sau các vụ phóng tên lửa cùng ngày của Triều Tiên.
Nhật Bản đang tìm cách tăng cường kho vũ khí với quy mô lớn nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai với việc mua tên lửa Tomahawk của Mỹ.
Theo Washington Post, tài liệu thu giữ tại dinh thự ông Trump ở Mar-a-Lago chứa các thông tin về chương trình tên lửa của Trung Quốc và Iran.
Hôm 20/10, Bộ Thống nhất Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên tôn trọng thỏa thuận liên Triều năm 2018 về giảm căng thẳng quân sự.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) cho biết Triều Tiên đã bắn 250 quả đạn pháo ra vùng biển phía đông và tây nước này.
Nguy cơ về cuộc chiến hạt nhân ngày càng lớn khi các nước chạy đua vũ trang, dồn dập cảnh báo sử dụng vũ khí hạt nhân.
Hôm 14/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi Triều Tiên "ngừng mọi hành động khiêu khích" sau khi Bình Nhưỡng liên tục phóng tên lửa.
Theo truyền thông Triều Tiên đưa tin, hôm 12/10, nước này đã bắn thử 2 tên lửa hành trình chiến lược tầm xa, tiếp nối các vụ thử tương tự trước đó.
Hôm 10/10, KCNA công bố ảnh ông Kim Jong-un giám sát các vụ thử tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Triều Tiên tại nhiều địa điểm khác nhau.
Theo AP, hôm 10/10, vụ nổ lớn xuất hiện tại thủ đô Kiev, Ukraine sau âm thanh tên lửa.
Các quan chức Nhật Bản và Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên phóng 2 tên lửa đạn đạo vào sáng sớm 9/10, lần phóng thứ 7 liên tiếp trong những ngày gần đây.
Triều Tiên nói rằng các vụ phóng tên lửa đạn đạo gần đây không gây nguy hiểm cho hàng không dân dụng hoặc đe dọa các nước láng giềng.
Thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có các quan điểm khác biệt trong vấn đề tên lửa của Triều Tiên.
Mỹ yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc họp về Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng bắn một tên lửa đạn đạo vào hôm 4/10.
Hôm 5/10, quân đội Hàn Quốc và Mỹ bắn một loạt tên lửa xuống biển để đáp trả việc Triều Tiên phóng tên lửa trước đó một ngày.
Hôm 28/9, Mỹ thông báo tăng gấp đôi số lượng hệ thống tên lửa HIMARS được gửi đến Ukraine như một phần của gói viện trợ quân sự mới trị giá 1,1 tỷ USD.