Tên lửa đạn đạo DF-41 - Lá bài quan trọng trong kho vũ khí hạt nhân Trung Quốc
DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
Trung Quốc đang mở rộng kho hạt nhân “nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác” và có thể sẽ sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hơn Nga và Mỹ trong 10 năm tới.
Các thành phố lớn như Nam Kinh, Thượng Hải và Vũ Hán đều nằm gọn trong tầm ngắm của Hệ thống tên lửa đa năng MRC khi nó được triển khai tại Philippines.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga có kế hoạch tiến hành 7 vụ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào năm 2024.
Triều Tiên lên án vụ phóng thử tên lửa Minuteman III có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ, gọi đây là hành động "khiêu khích và liều lĩnh".
Ngày 14/7, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết không có dữ liệu xác nhận tên lửa của Triều Tiên rơi trong vùng đặc quyền kinh tế của Nga.
Ngày 12/4, quân đội Nga đã tiến hành phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa tấn công một mục tiêu giả định tại bãi thử Sary Shagan của Kazakhstan.
Hầu hết các địa điểm triển khai (silo) tên lửa đạn đạo thời Liên Xô vào những năm 1990 trên lãnh thổ Belarus vẫn được bảo tồn nguyên vẹn.
Hôm 9/2, không quân Mỹ tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III.
Mỹ đang rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan khi Triều Tiên hoàn tất việc thử nghiệm Hwasong-17 - tên lửa đạn đạo mạnh nhất của Bình Nhưỡng.
Tờ Rodong Sinmun của Triều Tiên cuối tuần qua có bài viết đề cập nước này đã đạt được thành công lớn trong vụ thử tên lửa đạn đạo Hwasong-17 cuối cùng vừa qua.
Kho vũ khí hạt nhân của Nga vẫn mạnh hơn của Mỹ rất nhiều. Các hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược đã không làm suy giảm sức răn đe hạt nhân của Nga đối với Mỹ.
Hwasong-17 là hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa di động lớn nhất từng được Triều Tiên chế tạo, với tầm bắn có thể lên đến hơn 13.000 km.
Yonhap dẫn nguồn tin từ quan chức Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên có thể sẽ tiến hành thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong những ngày tới.
Điện Kremlin đã đặt mục tiêu thay thế tất cả các hệ thống ICBM Topol từ thời Liên Xô và là nền tảng của lực lượng tên lửa chiến lược của Nga hiện tại.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars của quân đội Nga được vận chuyển đặc biệt và đưa vào ống phóng silo.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat, có thể xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ hiện đại, sẽ được bàn giao cho Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga năm 2022.
Nga vừa phóng thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars từ sân bay vũ trụ Plesetsk, nhằm huấn luyện kiểm soát lực lượng tấn công chiến lược.
Vụ nổ tên lửa năm 1960 đã cướp đi sinh mạng của 78 người, trong đó có Tư lệnh Lực lượng Tên lửa chiến lược Liên Xô, nguyên soái Mitrofan Nedelin.
Ngoài củng cố sức mạnh quân sự, tuyên bố phát triển vũ khí mới của Triều Tiên là thông điệp chính trị gửi tới Washington.
Nga triển khai vũ khí liên lục địa mới có thể bay nhanh gấp 27 lần tốc độ âm thanh.
Không có nhiều dấu hiệu cho thấy các động thái quân sự bất thường ở Triều Tiên cho đến nay, các quan chức Seoul cho biết hôm 24/12.
Hải quân Nga chấp nhận tên lửa Bulava từ năm 2011 và kể từ đó lực lượng này liên tục thử nghiệm tên lửa đạn đạo địa phóng từ tàu ngầm nói trên, các cuộc thử nghiệm này dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm 2018.
Nga đang cân nhắc khởi động lại dự án "tái sinh" các tên lửa Topol từng bị thải loại khỏi biên chế quân đội thành tên lửa phóng vệ tinh lên quỹ đạo, hãng thông tấn RIA Novosti dẫn nguồn tin riêng cho biết.
Việc phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat của Nga về cơ bản được hoàn tất, quân đội Nga dự kiến sẽ biên chế tên lửa mới này trong tương lai gần.
Bộ Quốc phòng Nga công bố đoạn video về quá trình chế tạo tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat tại nhà máy Krasnoyarsk.
Phát biểu trước Quốc hội Liên bang Nga, Tổng thống Nga Vladimir Putin giới thiệu những công nghệ quốc phòng mới đảm bảo cho an ninh của nước Nga, trong đó có tên lửa hạt nhân Sarmat.
Triều Tiên bắt đầu các thử nghiệm đưa vi khuẩn bệnh than lên các tên lửa đạn đạo liên lục địa, tờ Asahi Shimbun đưa tin ngày 20/12.
Đoạn video quay lại cảnh đơn vị tên lửa tại Kozelsk đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa vào ống phóng cố định.
Lực lượng tên lửa chiến lược Nga sẽ thực hiện gấp đôi số lần thử nghiệm tên lửa dự kiến trong năm 2018, Sputnik đưa tin.