Truy trách nhiệm Trung tâm đăng kiểm trong vụ 18 tàu cá vỏ thép hư hỏng
Bộ NN&PTNT giao Tổng cục Thủy sản làm rõ trách nhiệm của Trung tâm đăng kiểm, trong vụ 18 tàu cá vỏ thép bị hư hỏng.
Bộ NN&PTNT giao Tổng cục Thủy sản làm rõ trách nhiệm của Trung tâm đăng kiểm, trong vụ 18 tàu cá vỏ thép bị hư hỏng.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Đại Nguyên Dương nói sẽ kiện Bộ NN&PTNT ra tòa vì trước đó “chính đơn vị này cắt mẫu kiểm tra cho chúng tôi đóng, giờ lại bắt chúng tôi phải tháo thép ra thay lại”, đồng thời cũng sẽ gửi hồ sơ kiện đối với 5 ngư dân nếu không thể thỏa thuận.
Hàng loạt tàu vỏ thép hư hỏng, trách nhiệm để xảy ra tình trạng này và hướng xử lý ra sao?
Để những con tàu đóng theo nghị định 67 không đủ chất lượng vẫn được hạ thủy ra khơi, doanh nghiệp đóng tàu đã làm nhiều chiêu trò với ngư dân bằng những bản thỏa thuận, hợp đồng đen và cả chữ ký khống.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Trần Châu đã đến Xí nghiệp đóng tàu Tam Quan (huyện Hoài Nhơn) kiểm tra tình hình sửa chữa tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67/2014 NĐ-CP.
Cận cảnh tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67 với lớp sơn bong tróc để lộ cả lõi thép, boong tàu xuất hiện gỉ sét, dưới nước hà bám chặt vào vỏ tàu, có chỗ dày tới gần 2cm.
Sau sự cố một loạt tàu vỏ thép hư hỏng, 2 đơn vị đóng tàu là công ty TNHH MTV Nam Triệu và TNHH Đại Nguyên Dương đang đứng trước nhiều nghi vấn trong quá trình đóng tàu của mình.
Mới đưa vào khai thác trong thời gian ngắn nhưng rất nhiều tàu vỏ thép ở Thanh Hóa đã hư hỏng, gây hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của ngư dân.
Ông Phan Trọng Hổ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định cho biết, quan điểm của Bộ liên quan đến nhiều tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67 của Chính phủ tại Bình Định bị hư hỏng là phải tháo thép Trung Quốc thay bằng thép Hàn Quốc.
Mặc dù đã đóng thép Trung Quốc thay vì thép Hàn Quốc như trong biên bản, thế nhưng, khi ngư dân yêu cầu thay mới thì Công ty TNHH Đại Nguyên Dương cho rằng ngư dân “được voi đòi tiên”, họ doạ phá sản nên ngư dân đành nhượng bộ ký thỏa hiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã báo cáo sơ bộ lên Thủ tướng vụ tàu vỏ thép bị hư hỏng, phải nằm bờ ở nhiều tỉnh miền Trung, kiến nghị xử nghiêm cán bộ trong tháng 7.
Đó là kết quả cuộc họp do Sở NN&PTNT Bình Định tổ chức giữa hai nhà máy đóng tàu và chủ của 18 tàu vỏ thép hư hỏng vào chiều 30/6.
Một ngư dân đóng tàu vỏ thép tại Quảng Nam vừa kiện đơn vị đóng tàu ra tòa vì tàu vỏ thép đóng mới chưa bàn giao đã hư hỏng.
Bộ NN&PTNT đã hoàn tất và gửi báo cáo Thủ tướng về vấn đề hàng loạt tàu cá vỏ thép bị hư hỏng thời gian qua, đồng thời kiến nghị Bộ Công an vào cuộc điều tra, khởi tố hình sự cơ sở đóng tàu vi phạm.
Tàu vỏ thép của gia đình ông Nguyễn Duy Muộn (xã Quảng Cư, TP Sầm Sơn, Thanh Hóa) được đóng theo Nghị định 67 với tổng trị giá gần 18 tỷ đồng, tuy nhiên 9 lần vươn khơi thì cả 9 lần đều phải quay vào bờ vì máy hỏng hóc.
Trước thái độ “né” trách nhiệm của Công ty TNHH Đại Nguyên Dương (Nam Định), Phó Chủ tịch tỉnh Bình Định yêu cầu Công an tỉnh vào cuộc truy tìm công ty, đủ điều kiện sẽ khởi tố; tuy nhiên, cuối cùng công ty này cũng “lộ diện” đề nghị khắc phục, sửa chữa tàu hư hỏng.
Sau khi có kết quả sơ bộ 17/18 tàu vỏ thép hư hỏng tại Bình Định, ông Trần Châu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã chỉ đạo buổi họp công bố kết quả chính thức của Tổ thẩm định tàu 67 hư hỏng.
UBND tỉnh Bình Định kiến nghị Bộ Công an vào cuộc làm rõ sự việc, xử lý nghiêm các đơn vị liên quan để lấy lại niềm tin cho ngư dân và tránh những vụ việc tương tự về sau.
Các chuyên gia giám định độc lập kết luận hai doanh nghiệp đóng tàu vỏ thép cho ngư dân Bình Đình đã có nhiều sai phạm nghiêm trọng, khó chấp nhận.
17 tàu vỏ thép ở Bình Định đã bị đánh tráo những bộ phận nào khiến giá trị của chúng từ hàng chục tỷ đồng giờ không khác gì đống sắt vụn?
Lãnh đạo cơ quan đăng kiểm hàng chục tàu vỏ thép bị hư hỏng ở Bình Định nhận trách nhiệm và cho rằng máy tàu được làm giả tinh vi.
Ngư dân Lê Hoài Thanh (trú xã Hoài Thanh, huyện Hoài Nhơn, Bình Định), chủ tàu BĐ 99909 TS vừa có đơn gửi cơ quan chức năng tỉnh Bình Định đề nghị xem xét về việc tàu vỏ thép của ông cũng bị sự cố hư hỏng như 18 vỏ thép tại tỉnh này.
Ông Võ Thiên Lăng, Phó Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam cho rằng, sự cố tàu vỏ thép 67 hư hỏng có trách nhiệm rất quan trọng của cơ quan đăng kiểm, do vậy, phải chiếu theo luật hình sự mà xử lý.
"Việc các doanh nghiệp thuyết phục người dân để họ rút đơn là việc riêng của doanh nghiệp còn góc độ quản lý Nhà nước, như tôi đã nói, vẫn phải kiểm tra, làm rõ chất lượng của tàu. Sai phạm đến đâu thì tùy vào mức độ để xử lý, kỷ luật nghiêm minh", ông Dũng cho hay.
Sau khi nhận 100 triệu, ông Sơn phải cam kết không khiếu nại và rút đơn; tuy nhiên, nhận thấy trong biên bản cam kết có điều bất ổn, ông Sơn đã trả lại tiền vì cho rằng mình bị lừa, trong khi đó doanh nghiệp lại bảo ngư dân hiểu sai ý?
Liên quan đến việc hàng loạt tàu vỏ thép gần 20 tỷ rỉ sét, công ty TNHH Đại Nguyên Dương và công ty TNHH Nam Triệu bị loại khỏi danh mục những đơn vị đủ điều kiện đóng tàu theo NĐ 67.
Liên quan đến vụ tàu vỏ thép hàng chục tỷ bị hư hỏng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, ông Trương Minh Hoàng cho rằng, các ngành chức năng phải vào cuộc xem xét nếu có vi phạm hình sự thì phải xử lý nghiêm.
Lãnh đạo tỉnh Bình Định chỉ ra hàng loạt sai phạm như đánh tráo thép Trung Quốc để đóng tàu dù hợp đồng là thép Hàn Quốc; máy móc trên tàu không đồng bộ, liên tục hỏng hóc, không có cơ sở để khẳng định là máy mới...
Hàng loạt tàu vỏ thép ở các tỉnh miền Trung đã bị hư hỏng chỉ sau vài chuyến đánh bắt, nguyên nhân vì sao?
Khoang tàu có 12 buồng, có dấu hiệu bị xáo trộn, không có quần áo cá nhân, chỉ có mùng mền.