Vệ tinh phát hiện Trung Quốc bí mật đóng tàu chiến mới
Hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy Trung Quốc đang chế tạo con tàu bí ẩn mới có một số đặc điểm của tàu tấn công đổ bộ hoặc tàu nghiên cứu đại dương dân sự.
Hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy Trung Quốc đang chế tạo con tàu bí ẩn mới có một số đặc điểm của tàu tấn công đổ bộ hoặc tàu nghiên cứu đại dương dân sự.
Trung Quốc tính đưa một tàu ngầm có người lái vào thám hiểm đáy biển vùng cực như một phần trong tham vọng ngày càng lớn mạnh của nước này tại Bắc Băng Dương.
Công an tỉnh Lào Cai vừa có báo cáo về 2 tàu hút, loại tàu vận tải khoảng 100 tấn chưa rõ nguồn gốc trôi dạt tại sông Hồng, đoạn qua tỉnh Lào Cai, Việt Nam.
Ngày 9/9, trên sông Hồng đoạn qua tỉnh Lào Cai xuất hiện 2 tàu hút cát, không người lái từ Trung Quốc trôi dạt có nguy cơ va vào trụ cầu.
Tàu CCG-5901 của Trung Quốc có kích thước lớn hơn bất kỳ tàu tuần duyên thông thường nào trên thế giới, khiến nhiều nhà quan sát gọi nó là tàu "quái vật".
Tàu phá băng thứ 4 của Trung Quốc có chiều dài bằng 3 sân bóng rổ cùng khả năng phá lớp băng dày tới 1 m.
Mỹ tăng cường tập trung vào an ninh hàng hải, trong đó có các động thái nhằm hạn chế sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành đóng tàu Trung Quốc.
Loại pháo nước mới của Trung Quốc được điều khiển bằng trí tuệ nhân tạo, giúp tăng độ chính xác trong điều kiện biển động mạnh.
Theo dự doán của các nhà phân tích, Trung Quốc sẽ giữ vững vị trí dẫn đầu trên thị trường đóng tàu toàn cầu trong thời gian tới.
Con tàu làm bằng nhựa tổng hợp dài khoảng 15m, không có người lái và bên trên có chữ nước ngoài được phát hiện trôi vào vùng biển Quảng Trị.
Phần Lan đã trục vớt được một mỏ neo nghi là nguyên nhân gây ra vụ rò rỉ đường ống dẫn khí đốt trên biển Baltic.
Một tàu hải cảnh Trung Quốc cùng một tàu dân binh của nước này đã đâm vào tàu tuần duyên và tàu tiếp tế của quân đội Philippines gần khu vực Bãi Cỏ Mây ở biển Đông.
Trung Quốc mở rộng chương trình thử nghiệm và đánh giá vũ khí chuẩn bị cho kịch bản xung đột toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington.
Bộ Ngoại giao Việt Nam bác bình luận của Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh ngang nhiên nói nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 hoạt động hợp pháp ở Biển Đông.
Theo lực lượng phòng vệ Nhật Bản, sáng 8/6, tàu hải quân Trung Quốc xâm nhập vào khu vực lãnh hải Nhật Bản từ phía Tây Nam - đảo Yakushima, tỉnh Kagoshima.
Từ ngày 23-25/5, Tàu huấn luyện Thích Kế Quang của Hải quân Trung Quốc có chuyến thăm xã giao TP Đà Nẵng.
Bộ Ngoại giao thông tin về việc tàu hải quân Trung Quốc có kế hoạch thăm cảng Đà Nẵng từ 23-25/5.
Hôm 28/4, lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines cáo buộc tàu Trung Quốc có "các hành động nguy hiểm", chặn tàu tuần tra nước này ở Biển Đông.
Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc, Liêu Ninh đang dẫn đầu nhóm tàu tới Tây Thái Bình Dương để tham gia cuộc tập trận hải quân lớn vào cuối năm.
Sau nhiều giờ nỗ lực, lực lượng chức năng ở Quảng Trị tiếp cận được con tàu sắt có in chữ Trung Quốc vừa trôi dạt vào vùng biển tỉnh này.
Bộ Ngoại giao cập nhật thông tin vụ 13 thuyền viên tàu Trung Quốc tử vong, nghi ngộ độc thực phẩm hồi cuối tháng 9.
Trên tàu mang quốc tịch Trung Quốc đang neo cách Côn Đảo hơn 110km có 21 người gặp nạn, trong đó có 12 người đã tử vong.
Bộ Chỉ huy BĐBP Hải Phòng khởi tố vụ án "Buôn lậu" và chuyển Công an thành phố điều tra theo thẩm quyền vụ tàu Chung Ching nhập lậu vào Việt Nam, bị dỡ lấy sắt vụn.
Chuyên gia Pháp cho rằng các hoạt động nghiên cứu khoa học của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông chủ yếu mang tính đơn phương và phục vụ cho cả những mục đích khác.
Một chiếc tàu gỗ dài 18 mét số hiệu 0184 in chữ Trung Quốc nhưng không có người lái được phát hiện trôi dạt vào vùng biển tỉnh Quảng Trị.
Theo Tổ chức Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á, tàu tuần duyên Trung Quốc liên tục quấy rối tàu dân sự ở các mỏ dầu, khí đốt Malaysia ở Biển Đông 2 năm qua.
Tổ chức Sáng kiến Công lý Đại dương Indonesia yêu cầu chính phủ gửi công hàm làm rõ mục đích hoạt động của tàu trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Indonesia.
Hôm 20/10, Bộ Ngoại giao Philippines gửi công hàm phản đối các hành vi khiêu khích của Trung Quốc đối với tàu tuần tra nước này làm nhiệm vụ ở Biển Đông.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản hôm 12/9 cho biết một tàu ngầm, được cho là của Trung Quốc, đã được phát hiện ở vùng biển gần các đảo phía Nam của nước này.
Phía Nhật Bản cho biết các tàu của Trung Quốc đã xuất hiện gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày thứ 112 liên tiếp trong năm nay.