Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% là khả thi
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, với tốc độ tăng trưởng tín dụng như hiện nay, mục tiêu tăng trưởng 15% trong năm nay có thể đạt được.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, với tốc độ tăng trưởng tín dụng như hiện nay, mục tiêu tăng trưởng 15% trong năm nay có thể đạt được.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến nay, tín dụng toàn hệ thống tăng khoảng 9% so với cuối năm 2023, như vậy chỉ số này cách mức mục tiêu 15% không xa.
Tính đến 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023, tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng.
Thủ tướng chỉ đạo các tổ chức tín dụng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn, hướng tín dụng vào sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện số 32/CĐ-TTg ngày 5/4/2024 gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các giải pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất cho vay gắn với tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà lý giải nguyên nhân tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm thấp.
Đến cuối tháng 1/2024, tăng trưởng tín dụng giảm 0,6% so với đầu năm 2023, NHNN đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành về đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2024 khoảng 15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn số 10167/NHNN-CSTT về việc tăng trưởng tín dụng năm 2024 gửi 63 tổ chức tín dụng toàn quốc.
Thủ tướng yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát và giám sát chặt chẽ việc sử dụng hạn mức tăng trưởng tín dụng.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về thanh tra việc điều hành tăng trưởng tín dụng.
Chiều 30/11, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số Bộ ngành về công tác điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2023 và thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký công điện gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về vấn đề điều hành tăng trưởng tín dụng cuối năm 2023.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho hay tỷ giá nhảy múa, nhưng thị trường phải chấp nhận cho lên xuống, nếu để cứng đơ thì đã không còn là kinh tế thị trường.
Sáng 15/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và chỉ đạo Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các tổ chức tín dụng với mức giao toàn hệ thống khoảng 14%.
“Van tín dụng" mở nhỏ giọt, thắt chặt cung tiền đang ảnh hưởng đến đà phục hồi kinh tế sau đại dịch.
NHNN phát thông điệp vẫn duy trì quan điểm không nới “room” tín dụng so với kế hoạch mà chỉ phân bổ nốt hạn mức tăng trưởng còn lại theo mục tiêu 14% đặt ra năm nay.
Phó thống đốc Đào Minh Tú khẳng định cơ quan quản lý tiền tệ không có chủ trương siết tín dụng bất động sản, mà là kiểm soát chặt rủi ro cho vay trong lĩnh vực này.
Trong 9 tháng qua, mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19 nhưng tín dụng tăng ngay từ đầu năm và cải thiện hơn so với cùng kỳ năm 2020.
Sau nửa đầu năm ghi nhận tăng trưởng tín dụng cao tại một số ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã bắt đầu nới tỷ lệ tăng trưởng này tại một số nhà băng.
Tính đến 19/3, tín dụng toàn nền kinh tế đã tăng 1,47%, cao gấp đôi cùng kỳ năm trước, nhưng thấp hơn nhiều so với những tháng cuối của năm 2020.
Nửa đầu 2019, trong khi hầu hết các ngân hàng đều tăng trưởng tín dụng dương thì ABBank âm 5%, từ mức 51.537 tỷ đồng xuống 48.933 tỷ đồng.
Hãng tín nhiệm này dự báo GDP Việt Nam 2018 tăng 6,7% - đạt mục tiêu của Quốc hội và dự trữ ngoại hối lên 66 tỷ USD.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến 20/9/2017, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đã đạt 11,02% (cùng kỳ năm trước tăng 10,46%).
Thị trường tiền tệ đang chứng kiến cuộc đua tăng vốn mới mà nguyên nhân chủ yếu do các ngân hàng phải tăng năng lực tài chính để đáp ứng chuẩn Basel 2, đồng thời phục vụ nhu cầu tăng trưởng tín dụng cao hiện nay.
Nếu tăng tín dụng lên 20-22% thì 4 tháng cuối năm nền kinh tế sẽ được bơm thêm 600.000 tỉ đồng, điều quan trọng là dòng tiền chảy vào đâu mới thúc đẩy được tăng trưởng.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đứng trước khả năng có điều chỉnh lớn về mức độ cho vay năm nay, theo 'gợi ý' của Thủ tướng Chính phủ.
Việc Thủ tướng yêu cầu giảm lãi suất và tăng trưởng tín dụng đạt ít nhất 20% thay vì dự kiến 18% như trước đây là những tín hiệu tích cực sẽ tác động mạnh đến nhóm cổ phiếu ngân hàng đang niêm yết trên sàn.