
Sinh viên chế ra công thức 'hô biến' rác thải nhựa thành gạch nhẹ, chịu lực cao
Lạc Dân Hy và nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã “hô biến” rác thải nhựa thành gạch nhẹ đem lại giá trị kinh tế.
Lạc Dân Hy và nhóm sinh viên Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM) đã “hô biến” rác thải nhựa thành gạch nhẹ đem lại giá trị kinh tế.
Một cơ sở tái chế nhớt thải tại Bình Thuận vừa bị Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Thuận vừa lập biên bản xử lý vì không đăng ký thành lập kinh doanh.
Từ phế liệu tưởng chừng bỏ đi như chai nhựa, vỏ lon…, học trò ở miền núi Nam Trà My, Quảng Nam tái chế thành những lọ hoa, kệ đựng sách, bóng đèn trong lớp học.
Coca-Cola Việt Nam chính thức đưa thông điệp “Tái chế tôi” lên bao bì sản phẩm của tất cả các thương hiệu thuộc Coca-Cola.
Kỹ sư thiết kế Humberto Less (Tây Ban Nha) bỏ việc, để phát triển dự án biến rác thải nhựa thành đồ nội thất.
Phải chờ thêm 1 năm, những chiếc huy chương lần đầu tiên được làm từ thiết bị điện tử tái chế mới được trao cho các vận động viên tham gia Thế vận hội Olympic 2020.
Mỗi lần giao mùa, thấy nhiều bộ quần áo cũ bị bỏ đi, Lily Hoàng nảy ra ý tưởng cắt, may lại thành túi xách, ví… đẹp mắt, giá trị.
Nhóm sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội sáng chế máy đan giỏ tự động, tận dụng phế phẩm nông nghiệp, đem lại giá trị kinh tế cao.
Mục đích thì rất tốt đấy, nhưng có một vài ý tưởng hình như hơi rùng rợn thì phải.
Ống hút có thể “ăn được”, vừa quảng bá nông sản Việt vừa thân thiện với môi trường là ý tưởng sáng chế của hai nữ sinh lớp 12 trường THPT Nhân Chính (Hà Nội).
Anh Nguyễn Văn Long, thợ cắt tóc ở Hà Nội đã thu gom một phần rác thải điện tử, rồi "thổi hồn" cho chúng thành những mô hình xe phân khối lớn.
Truyền thông nước ngoài bày tỏ quan tâm và đưa tin khá dày dặn về vụ tái chế hàng trăm kg bao cao su đã qua sử dụng ở Bình Dương.
Tại 3M, phát triển bền vững là sứ mệnh chung và chỉ có thể đạt được khi có sự đồng hành của khách hàng, đối tác và cộng đồng.
Ập vào kiểm tra nhà kho của bà Nguyễn Thị Tím, cơ quan chức năng Long An phát hiện 100 nghìn khẩu trang y tế đã qua sử dụng mà bà này mua về để tái chế đem bán.
Sau 35 năm sưu tầm hàng ngàn lốp xe đủ loại, người đàn ông ở Nha Trang dành tất cả thời gian, sức lực để biến thứ tưởng như vứt đi thành những sản phẩm độc đáo.
Tái chế, tái sử dụng, tạo vòng tuần hoàn cho rác thải chính là phương thức làm giàu từ rác của những người dân Thái Bình.
Những bức ảnh hài hước thể hiện sự "sáng tạo không biên giới" của nhiều người.
Ford và McDonald bắt tay nhau tạo nên một sản phẩm vô cùng ấn tượng, đó là linh kiện ô tô làm từ cà phê.
Kỹ sư Thanh Lê nghiên cứu và sản xuất trong 3 năm sản phẩm là các đôi giày làm từ 150 gram bã cà phê, có thể kháng nước và khử mùi.
Từ ý tưởng tái chế rác thải nylon, 5 sinh viên Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội sản xuất thành công gạch lát đường với sức bền và tính chịu lực cao.
Ngân hàng được thiết lập nhằm khuyến khích người dân địa phương tái chế và giảm thiểu rác thải, qua đó người dân sẽ được trao thưởng bằng vàng.
Qua đôi bàn tay của chàng trai 21 tuổi Vàng Tín Phát, đống rác nhựa được hô biến thành những mô hình siêu tí hon có màu sắc và hình dáng bắt mắt.
Trường Spring Hill dạy trẻ phân loại rác ngay sau bữa ăn, chế biến rác thải thành nước tẩy rửa sinh học, không nhận hoa phụ huynh ngày lễ để bảo vệ môi trường.
Chứng kiến vấn nạn rác thải nhựa tràn ngập bãi biển, hai nhà phát minh trẻ đã nảy ra một ý tưởng tái chế rác thải nhựa thành những chiếc loa Bluetooth.
Mới đây, tại diễn đàn Khởi nghiệp Nông nghiệp do Sở NNPTNT TP.HCM tổ chức, các sản phẩm ống hút cỏ của cửa hàng 3T thu hút rất đông người tham quan, tìm hiểu.
Với công nghệ tái chế sợi thủy tinh, phế phẩm sẽ được tái chế thành các sản phẩm mới như nắp cống, gạch xây dựng, pallets…với chi phí thấp và tái chế được nhiều lần.
“Nghiên cứu dùng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ” là đề tài do thạc sỹ Đặng Trung Quý - ĐH Khoa học tự nhiên, thực hiện.
Tác giả Võ Châu Ngân, Hồ Trung Hiếu, Nguyễn Thanh Hậu và Ngô Văn Ánh đến từ trường Đại học Cần Thơ cho biết đã tiến hành nghiên cứu tận dụng rác thải nhựa gia công bê tông làm vật liệu xây dựng, nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Trò chuyện với cô gái có kỳ tích 5 năm chỉ thải rác đựng vừa 1 lọ thủy tinh nhỏ.
Ai trong chúng ta cũng có lúc rơi vào tình huống phải vứt bỏ những chiếc quần jeans, chiếc áo khoác, đôi giày mình yêu thích chỉ vì chúng bị chật hoặc chúng đã bắt đầu cũ, nhưng vẫn có những cách đơn giản để “tái sinh” chúng mà không cần phải mua đồ mới thay thế.