
Hà Nội cấp phép công bố cho bao nhiêu loại sữa của 2 công ty đang bị điều tra?
Trong gần 600 sản phẩm thuộc Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group, Chi cục ATVSTP Hà Nội cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm cho 71 sản phẩm.
Trong gần 600 sản phẩm thuộc Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group, Chi cục ATVSTP Hà Nội cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm cho 71 sản phẩm.
Trong gần 600 loại sữa giả dành cho người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ có thai, hàng trăm loại được đăng ký công bố tại Hòa Bình.
Để bảo vệ quyền lợi, an toàn cho người bệnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chỉ đạo các đơn vị chuyên môn dừng tư vấn sử dụng sản phẩm Hofumil Gold Plus.
Bộ Công Thương nói "không thuộc đối tượng quản lý", Bộ Y tế cho rằng "việc này liên quan hậu kiểm", vậy ai chịu trách nhiệm 600 loại sữa giả tràn ngập thị trường?
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nêu câu hỏi trách nhiệm thuộc về ai ở vụ gần 600 loại sữa giả và đề nghị chấm dứt thực trạng "một mâm cơm 5 người quản lý".
Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đang phối hợp kiểm tra, xử lý nghệ sĩ quảng cáo gây nhầm lẫn về chất lượng, công dụng sản phẩm, thực phẩm chức năng.
NSƯT Phạm Cường lên tiếng về quảng cáo có sự xuất hiện của anh về thuốc uống trị xương khớp Bonmax.
Vụ bê bối sữa gây chết người ở Trung Quốc (năm 2008) vẫn gây chấn động sau gần 2 thập kỷ, người sản xuất bị tuyên án tử hình.
"Bốn năm, không biết bao nhiêu tấn sữa thuộc 573 nhãn sữa bột giả được bán ra, mẹ tôi từng được tặng 2 hộp và đã dùng hết từ lâu, liệu có sao không?".
Trong thông cáo phát đi, Công ty Phương Linh thừa nhận thiếu sót khi so sánh hàm lượng 2 mg CBP/100g bột sữa tương đương hàm lượng CBP có trong 20 lít sữa tươi.
Cục An toàn thực phẩm có văn bản yêu cầu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi quảng cáo sai sự thật liên quan sữa Hikid.
Các cá nhân vi phạm đều bị xử phạt, mức phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 52 nghị định xử lý vi phạm hành chính số 38/2021/NĐ-CP.
Hàng trăm nhãn hiệu sữa bột giả bị phát hiện trong một đường dây sản xuất tinh vi và đây là một cú lừa quy mô lớn đánh thẳng vào lòng tin người tiêu dùng Việt.
Diễn viên Doãn Quốc Đam xin lỗi người tiêu dùng và thông tin về việc đóng video quảng cáo sữa giả.
Liên quan đến vụ gần 600 loại sữa giả, Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Quốc hội cho rằng phải làm rõ việc tồn tại lỗ hổng pháp lý hay không.
MC Quyền Linh bác bỏ những thông tin sai lệch liên quan đến quảng cáo sữa giả, cho biết đang tiến hành các biện pháp pháp lý để bảo vệ uy tín và quyền lợi của mình.
Nguồn tin của PV VietNamNet ngày 16/4 cho hay, trong gần 600 loại sữa giả vừa bị lực lượng công an triệt phá, khoảng 10% hồ sơ sản phẩm được công bố tại Hà Nội.
PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia nói "bị lợi dụng hình ảnh" khi nhắc đến việc xuất hiện trong video quảng cáo sữa giả.
Từ cáo buộc thiếu uy tín trong hợp tác với nhà sản xuất chương trình đến những tranh cãi liên quan đến các quảng cáo lố khiến hình ảnh của Quyền Linh bị ảnh hưởng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thông tin về vụ việc sản xuất, buôn bán và tiêu thụ sữa bột giả quy mô lớn vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an phát hiện.
MC Quyền Linh trực tiếp phản hồi những thắc mắc của khán giả về việc có liên quan đến các quảng cáo sữa giả đang gây xôn xao.
Bộ Công Thương cho biết không cấp phép và quản lý trực tiếp những mặt hàng vi phạm của Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group.
Làm và bán sữa giả là gián tiếp đẩy trẻ em, người già, người bệnh vào chỗ chết, không nên có bất cứ sự khoan hồng nào đối với tội ác này.
Việc sử dụng sữa bột giả không chỉ khiến trẻ thiếu hụt dinh dưỡng mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe, vậy làm thế nào để phân biệt sữa bột thật - giả?
Vũ Mạnh Cường, Hoàng Mạnh Hà cùng các đối tượng lập ra 9 công ty, tạo nên hệ sinh thái với mục đích để các công ty này đứng tên hồ sơ công bố các dòng sản phẩm sữa.
Cơ quan Cảnh sát điều tra khởi tố 8 bị can là giám đốc, phó giám đốc, cổ đông góp vốn tại Công ty Rance Pharma, Hacofood do sản xuất, buôn bán 573 loại sữa bột giả.
Các đối tượng thay thế, bổ sung thêm một số chất phụ gia vào sữa và được quảng cáo có chiết xuất tổ yến, đông trùng hạ thảo, bột macca, bột óc chó.
Trong 4 năm, các đối tượng sản xuất 573 nhãn hiệu sữa bột dành cho người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, phụ nữ có thai bán ra thị trường.
Trước tình trạng sứa giả Trung Quốc hoành hành, các bà nội trợ cùng học cách phân biệt sứa thật và sứa giả để tránh mang bệnh vào người.
Cảnh sát tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc vừa triệt phá hai xưởng sản xuất sứa giả, tịch thu tại chỗ hơn 150 kg hiện vật.