Người đàn ông 'dán' mắt vào điện thoại khi đi xe máy và cái kết
Người đàn ông đi xe máy mải nhìn điện thoại đã tông vào hông xe ô tô phía trước và lộn nhào tại thị xã La Gi, Bình Thuận.
Người đàn ông đi xe máy mải nhìn điện thoại đã tông vào hông xe ô tô phía trước và lộn nhào tại thị xã La Gi, Bình Thuận.
Đút điện thoại vào túi quần, màn hình nên hướng vào trong hay ra ngoài để màn hình được bảo vệ, giúp điện thoại luôn mới và bền là điều mà ít người để ý.
Đây là câu hỏi không chỉ riêng phụ huynh mà còn là vấn đề được học sinh quan tâm.
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn cách sử dụng điện thoại tốt cho sức khỏe.
Điện thoại có thể làm tổn thương mối quan hệ yêu đương một cách thầm lặng mà ít người nhận ra.
Hai ngày diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022 ghi nhận 50 thí sinh bị đình chỉ thi, trong đó 6 em sử dụng tài liệu, 44 thí sinh mang điện thoại vào phòng thi.
Bạn có thể áp dụng kinh nghiệm sử dụng điện thoại đúng cách này để giữ thiết bị được bền lâu hơn.
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, nếu cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ thì phải thiết kế bài dạy phù hợp, không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại.
Sử dụng điện thoại khi đang đi vệ sinh làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn, hạn chế năng lực tư duy, rối loạn chức năng sàn chậu và dễ bị mắc bệnh trĩ.
Một số nước như Anh, Pháp, Thái Lan cấm học sinh sử dụng điện thoại trong lớp vì lo lắng các em dễ bị phân tâm, ảnh hưởng tới kết quả học tập.
Sử dụng điện thoại vào ban đêm không chỉ làm ảnh hưởng tới giấc ngủ mà còn khiến bạn bị tổn thương võng mạc, tăng nguy cơ bị trầm cảm hay ung thư...
Trong thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19, nam sinh lớp 11 nhận thấy việc sử dụng điện thoại khiến bản thân mất tập trung và ảnh hưởng nhiều đến việc học tập.
Ngoài ung thư và trầm cảm, dùng nhiều điện thoại vào ban đêm cũng khiến bạn dễ bị rối loạn giấc ngủ và suy giảm trí nhớ.
Chỉ vì thói quen dùng điện thoại 10 tiếng mỗi ngày, đôi mắt của nữ sinh Đài Loan (Trung Quốc) tổn thương, không thể phân biệt được màu sắc.
Số trường hợp mắc khối u não trong hai thập kỷ qua tăng nhanh và hầu hết các trường hợp được cho là do bức xạ trường điện từ phát ra từ điện thoại di động.
Một trong những nội dung nổi bật của Kế hoạch Sở GD-ĐT Hà Nội vừa ban hành là tuyên truyền giáo viên, học sinh sử dụng điện thoại di động đúng quy định, không sử dụng điện thoại trong các giờ học, giờ sinh hoạt lớp.
Tác hại của sóng di động tới sức khỏe vừa được chứng minh là hoàn toàn không có thật.
Một cô gái mặc chiếc áo phông đen, đầu không đội mũ bảo hiểm, vừa điều khiển xe máy vừa giơ điện thoại chụp ảnh "tự sướng" trên cầu Vĩnh Tuy (Hà Nội).
Tại cụm thi Đại học Lâm nghiệp, trong giờ thi môn Toán ngày 1/7, một thí sinh bị đình chỉ khi sử dụng điện thoại, tai nghe và các thiết bị thu phát cài quanh người.