Hà Nội cận kề mốc 30.000 ca COVID-19/ngày, 971 bệnh nhân nặng và nguy kịch
Trong 24 giờ qua, Hà Nội ghi nhận gần 30.000 ca COVID-19/ngày và toàn thành phố có 971 bệnh nhân nặng, nguy kịch.
Trong 24 giờ qua, Hà Nội ghi nhận gần 30.000 ca COVID-19/ngày và toàn thành phố có 971 bệnh nhân nặng, nguy kịch.
Sở Y tế TP Hà Nội giao CDC là đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá mức độ lây nhiễm trên toàn thành phố với biến chủng Omicron.
Bộ Y tế hướng dẫn các loại thuốc F0 nên chuẩn bị khi điều trị COVID-19 tại nhà.
Bộ Y tế vừa qua xin ý kiến Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 tạm dừng thông báo số ca mắc mới COVID-19 hàng ngày.
Liệu COVID-19 có thể lây nhiễm ở nhiều loài động vật hơn chúng ta đã biết, xâm nhập trở lại con người, mang đến các biến thể mới và nguy hiểm hay không?
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 18h ngày 5/3 đến 18h ngày 6/3, thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 29.577 ca bệnh COVID-19 gồm 11.957 ca cộng đồng, 17.620 ca đã cách ly.
Tại rất nhiều trạm y tế ở Hà Nội, số nhân viên mắc COVID-19 chiếm quá nửa, thậm chí "cả trạm là F0".
Bộ Y tế nêu lý do Việt Nam chưa nên coi COVID-19 là "bệnh lưu hành" và cho biết sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với WHO theo dõi tình hình dịch COVID-19.
Bộ Y tế đề xuất F0 không triệu chứng, tự nguyện quay lại làm việc có thể làm việc trực tuyến, F1 được phép tham gia các công việc trực tiếp.
Chiều 5/3, Bộ Y tế công bố thêm 131.817 ca COVID-19, trong đó Hà Nội nhiều nhất với 25.013 trường hợp.
Đến thời điểm sau nhiễm COVID-19 gần 1 tháng, bệnh nhân xuất hiện hụt hơi khi nói câu dài và cảm thấy khó thở khi đi lại nhanh.
Một số F0 sử dụng rất nhiều test nhanh trong quá trình cách ly, điều trị, gây tốn kém về kinh tế.
Bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) chỉ rõ hệ lụy từ việc lạm dụng test nhanh COVID-19.
Nhiều F0 bị đau họng, cổ họng rát bỏng, khó khăn trong ăn uống, nuốt đau… và băn khoăn làm gì để giảm đau họng?
Hiện nhiều người tái nhiễm COVID-19 sau khỏi bệnh từ 1-3 tháng, thậm chí có người tiêm 3 mũi vaccine nhưng vẫn không “thoát” khỏi virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế tối 2/3 ghi nhận thêm 110.301 ca COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó, 74.166 ca cộng đồng.
Chuyên gia giải thích hiện tượng âm tính giả, dương tính giả khi thực hiện test nhanh COVID-19.
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ phòng cách ly của F0 quản lý tại nhà (bao gồm cả đồ vải, quần áo thải bỏ)… được coi là chất thải lây nhiễm, vậy phải xử lý thế nào?
Trong quyết định sửa đổi vừa ban hành sáng 1/3, Bộ Y tế cho phép tiêm vaccine Pfizer COVID-19 liều 0,2 ml chứa 10 mcg cho trẻ 5-11 tuổi.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, khi phát hiện một trong các dấu hiệu như khó thở, thở hụt hơi, trẻ có dấu hiệu thở rên... F0 cần đến ngay cơ sở y tế để được cấp cứu.
Chiều 28/2, Bộ Y tế công bố thêm 94.385 ca COVID-19, trong đó Hà Nội gần 13.000 F0.
Nhiều ý kiến cho rằng với tình hình dịch bệnh hiện nay chúng ta nên coi COVID-19 như bệnh truyền nhiễm thông thường.
Chuyên gia khuyến cáo những việc cần làm khi sống cùng F0 để tránh nguy cơ bị lây nhiễm SARS-CoV-2.
Bộ Y tế quyết định tăng hạn sử dụng vaccine COVID-19 Abdala của Cuba từ 6 tháng lên 9 tháng.
Bác sĩ nội khoa Nguyễn Phương Mai đang làm việc tại London (Anh) giải đáp những câu hỏi liên quan đến SARS-CoV-2 .
Bộ Y tế hướng dẫn người dân test nhanh COVID-19 tại nhà sao cho đúng quy chuẩn và có kết quả chính xác nhất.
Sở Y tế Hà Nội tối 27/2 công bố thêm 11.517 ca mắc COVID-19 gồm 3.887 ca cộng đồng; 7.630 ca đã cách ly.
Bộ Y tế tối 27/2 ghi nhận thêm 86.990 ca mắc COVID-19 tại 61 tỉnh, thành phố (có 58.680 ca trong cộng đồng).
Chiều 26/2, Bộ Y tế công bố thêm 77.982 người mắc COVID-19, Hà Nội đứng đầu cả nước với 10.783 ca.
Đại diện Bộ Y tế cho biết đến nay đã cơ bản hoàn thành thủ tục mua vaccine COVID-19 để tiêm cho trẻ 5-11 tuổi.