F0 có được uống nước dừa?
Nhiều người thắc mắc, F0 có nên uống nước dừa để bổ sung nước, tăng cường sức khỏe hay không?
Nhiều người thắc mắc, F0 có nên uống nước dừa để bổ sung nước, tăng cường sức khỏe hay không?
Theo chuyên gia, nếu gặp phải tình trạng như mệt mỏi, mất khả năng làm việc hoặc rối loạn về trí nhớ, hành vi, giấc ngủ, người bệnh nên đi khám.
Sở Y tế Hà Nội tối 25/2 công bố thêm 9.836 ca mắc COVID-19 gồm 3.404 ca cộng đồng; 6.432 ca đã cách ly.
Bộ Y tế chiều 25/2 ghi nhận thêm 78.795 ca COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, có 54.345 ca trong cộng đồng.
Những người này không được sử dụng thuốc Molnupiravir chữa trị COVID-19 theo khuyến cáo của Bộ Y tế.
Nhiều người cho rằng, đang mắc COVID-19 thì không nên tắm vì sẽ làm bệnh nặng thêm, vậy quan niệm này có đúng?
Khi xét nghiệm COVID-19 bằng phương pháp RT-PCR, nhiều người nhận kết quả về chỉ số Ct, vậy chỉ số này có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn mới Bộ Y tế quy định trẻ em mắc COVID-19 điều trị tại nhà đủ 7 ngày, nếu xét nghiệm âm tính SARS-CoV-2 sẽ được dỡ bỏ cách ly.
Số ca mắc COVID-19 tăng nhanh trong những ngày qua tại Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc khiến nhiều người đặt câu hỏi, liệu đã bước vào đỉnh dịch?
Theo chuyên gia, dù tỷ lệ tiêm chủng vaccine ở Việt Nam cao nhưng người dân vẫn không nên chủ quan, nghĩ “ai rồi cũng thành F0” làm lây bệnh cho mình và người thân.
Vào tháng 2, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ cập nhật danh sách các bệnh nền làm tăng nguy cơ trở nặng mắc COVID-19.
Việc người bệnh để móng tay quá dài, sơn móng tay, chọn thiết bị đo kém chất lượng,… có thể khiến kết quả SpO2 hiển thị sai lệch so với thực tế.
Chiều 24/2, Bộ Y tế công bố thêm 69.128 ca COVID-19 mới, trong đó 69.119 ca ghi nhận trong nước.
Lo lắng khi con là F0 nên nhiều cha mẹ vội vàng cho con uống kháng sinh, thậm chí thuốc Corticoid và đều gộp chung đơn thuốc trên mạng và đơn thuốc từ nhà thuốc.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine mRNA cho Việt Nam, Bangladesh, Indonesia, Pakistan và Serbia.
Theo chuyên gia, các ca mắc và tiếp xúc F0 ngày càng nhiều, nếu duy trì cách ly F1 như hiện nay thì thời gian ngắn nữa sẽ không còn ai làm việc tại cơ quan, công sở.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương kiểm tra giá test COVID-19 và rà soát hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm thiết bị y tế để đầu cơ, trục lợi trên địa bàn.
F0 tại Hà Nội tăng, nhiều người cũng tự chữa khỏi bệnh tại nhà, vậy việc thống kê ca bệnh hàng ngày có còn ý nghĩa?
F0 điều trị tại nhà cần chú ý việc dùng thuốc theo khuyến cáo dưới đây.
Tài liệu hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà của Bộ Y tế đưa ra các khuyến cáo về chế độ dinh dưỡng cho người nhiễm bệnh.
Hướng dẫn mới của Bộ Y tế quy định trẻ mắc COVID-19 thể nhẹ, có ít nhất một yếu tố nguy cơ được điều trị bằng thuốc kháng virus Remdesivir.
Chiều 22/2, Bộ Y tế công bố thêm 55.879 ca COVID-19 mới, trong đó có 39.728 ca cộng đồng.
Nhiều người lo lắng khi mắc COVID-19 họ bị sốt tới ngày thứ 6-7, thậm chí ngày thứ 10, cứ hết thuốc hạ sốt là sốt trở lại.
Ngày 22/2, Bộ Y tế có văn bản khẩn yêu cầu Sở Y tế TP.HCM và các bệnh viện liên quan kiểm tra, làm rõ thông tin vụ giả bác sĩ vào khu điều trị bệnh nhân.
F0 liên tục tăng, đạt ngưỡng hơn 5.000 ca/ngày khiến tổng đài y tế cơ sở ở Hà Nội có lúc quá tải, nhưng bệnh viện tuyến cuối vẫn đảm bảo điều trị bệnh nhân nặng.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở giáo dục không bắt buộc tất cả các học sinh phải xét nghiệm COVID-19 trước khi trở lại trường để học trực tiếp.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, khi có F0 trong trường học thì chỉ trường hợp tiếp xúc gần mới nghỉ theo dõi 5 ngày, còn lại lớp vẫn học bình thường.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) hướng dẫn xử trí khi phát hiện F0 trong trường học.
Chiều 21/2, Bộ Y tế công bố thêm 46.880 ca COVID-19, trong đó 46.861 ca trong nước.
Theo quy định mới của Bộ Y tế, F1 nếu tiêm đủ liều vaccine COVID-19 chỉ cần cách ly tại nhà 5 ngày.