Tỉnh Ninh Bình sẽ có thành phố Hoa Lư
Theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ ngày 1/1/2025, thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình.
Theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ ngày 1/1/2025, thành phố Hoa Lư được thành lập trên cơ sở nhập toàn bộ huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình.
Tại phiên họp thứ 40, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình.
Từ ngày 1/1/2025, TP.HCM sắp xếp 80 phường để hình thành 41 phường mới, sau sắp xếp giảm 39 phường.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trên cơ sở sắp xếp 109 đơn vị hành chính cấp xã, TP Hà Nội hình thành 56 đơn vị hành chính cấp xã mới từ năm 2025.
Theo quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ 1/1/2025, Hà Nội giảm 53 đơn vị hành chính cấp xã, TP.HCM giảm 39 phường.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 của 12 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội và TP.HCM.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định các ban của Đảng, Quốc hội, Chính phủ phải gương mẫu và nhìn nhận nếu không tinh gọn bộ máy thì không thể phát triển được.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết về việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính của 21 địa phương, qua đó giảm 6 đơn vị cấp huyện và 233 đơn vị cấp xã.
Tổng kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương cần thiết để hỗ trợ thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 36 địa phương là 281,5 tỷ đồng.
Đến ngày 20/9, Bộ Nội vụ nhận được hồ sơ đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 50 địa phương, còn 3 tỉnh An Giang, Hà Tĩnh, Trà Vinh chưa gửi đề án.
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, tiến độ thực hiện sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 rất khó khăn, khó có thể hoàn thành trước tháng 10/2024.
Ngày 16/8, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra các tờ trình của Chính phủ về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Cần Thơ, Ninh Thuận, Phú Yên.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 của các tỉnh Nam Định, Sóc Trăng và Tuyên Quang.
Tính đến ngày 30/6, Bộ Nội vụ đã nhận được 28/53 hồ sơ đề nghị sắp xếp đơn vị hành chính của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ đề án sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 trước ngày 30/9.
Bộ trưởng Nội Vụ Phạm Thị Thanh Trà cho hay, sau sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 có thể dôi dư 21.700 cán bộ, công chức.
Giai đoạn 2023 - 2025 sẽ sáp nhập 49 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.247 đơn vị cấp xã, sau sáp nhập dự kiến giảm 13 đơn vị hành chính cấp huyện và 624 xã.
Trong giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Bắc Giang sẽ thực hiện sắp xếp 4 đơn vị hành chính cấp huyện và 32 đơn vị hành chính cấp xã.
Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng sau sắp xếp các đơn vị hành chính, mỗi cơ quan vẫn duy trì 2-3 trụ sở làm việc.
Chuyên gia lo ngại việc sáp nhập, sắp xếp lại quận Hoàn Kiếm sẽ phá bỏ dấu ấn của Thăng Long - Hà Nội, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc của Thủ đô.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, trong giai đoạn 2023-2025, Hà Nội có quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp.
Nghị quyết vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy định rõ các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc diện sắp xếp trong giai đoạn 2023-2030.
Giai đoạn 2023-2025 dự kiến sẽ sắp xếp với 33 ĐVHC cấp huyện và 1.327 ĐVHC cấp xã thuộc diện bắt buộc, cùng đó, hàng chục nghìn cán bộ sẽ dôi dư.
Tại phiên họp thứ 24, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Các địa phương vẫn còn lúng túng trong giải quyết số cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã và người hoạt động không chuyên trách dôi dư do sắp xếp.
Với 100% đại biểu có mặt tán thành, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 6 tỉnh, thành phố, giai đoạn 2019-2021.
44/45 tỉnh, thành phố hoàn thành trình đề án sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2019-2021, chỉ riêng TP.HCM chưa hoàn thành.
Bộ Nội vụ cho biết trong năm 2019 - 2021, có 16 đơn vị hành chính cấp huyện và 631 đơn vị hành chính cấp xã sẽ được sáp nhập.
Các huyện, xã chưa đạt 50% cả hai tiêu chí diện tích và dân số sẽ được sắp xếp lại theo hướng mở rộng.
Theo tính toán của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (Đại học Fulbright Việt Nam) dựa trên số liệu của Bộ Nội vụ, bình quân cứ 9 người Việt Nam phải nuôi 1 người làm việc, hưởng lương hoặc phụ cấp từ ngân sách nhà nước.