NASA cung cấp hình ảnh chưa từng thấy về 'Tinh vân chiếc nhẫn'
Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA đã chụp lại những hình ảnh mới tuyệt đẹp về "Tinh vân chiếc nhẫn" nổi tiếng nằm ở phía bắc chòm sao Thiên Cầm.
Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA đã chụp lại những hình ảnh mới tuyệt đẹp về "Tinh vân chiếc nhẫn" nổi tiếng nằm ở phía bắc chòm sao Thiên Cầm.
Một loại vụ nổ sao mới được phát hiện có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các vụ nổ nhiệt hạch trên các ngôi sao đã chết.
Với kính viễn vọng không gian Hubble các nhà khoa học ghi lại quá trình một ngôi sao lùn trắng vượt qua vụ nổ siêu tân tinh giữa vũ trụ.
Ngôi sao có "hành vi ma cà rồng" này ở cách Trái đất 4.566 năm ánh sáng, cứ mỗi 15 năm lại tạo ra một vụ nổ và hút vật chất từ ngôi sao đồng hành với mình.
Những thứ chưa từng thấy, khó tưởng tượng đã lộ diện trong một "nghĩa địa" vũ trụ rộng lớn với 23 ngôi sao lùn trắng và vô số đá vụn là các mảnh hành tinh bị xé nát.
Kính thiên văn tia X Chandra của NASA và vệ tinh XMM-Newton của ESA điều tra hoạt động tia X bất thường từ 3 sao lùn trắng.
Các nhà thiên văn học tìm thấy bằng chứng đầu tiên về một ngôi sao lùn trắng đang sống lại nhờ "ăn thịt" ngôi sao đồng hành.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng các sao lùn trắng sắp chết có thể đốt cháy nhiên liệu hạt nhân ở lớp vỏ ngoài, giúp kéo dài tuổi thọ.
Các nhà nghiên cứu phát hiện một ngôi sao đang văng ra khỏi Dải ngân hà với tốc độ lên tới 3,2 triệu km/h.
Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thiết về một kiểu phân hạch hạt nhân xảy ra trong sao lùn trắng dẫn tới các vụ nổ tương tự như nổ bom nguyên tử trên Trái đất.
Các nhà nghiên cứu tìm thấy bằng chứng về một ngôi sao bị đẩy ra khỏi hệ sao nhị phân sau một vụ nỗ siêu tân tinh.
Ngôi sao mất đi lớp vỏ bên ngoài và trở thành một sao lùn trắng sau quá trình tiếp cận với một lỗ đen trong vũ trụ.
Giống như cái kết của nhiều sao lùn trắng, Mặt Trời vào cuối chu kỳ sống sẽ biến thành một quả cầu pha lê rực sáng trên bầu trời.
Các nhà khoa học đã phát hiện ngôi sao cách Trái Đất 200 năm ánh sáng 'có sự sống'.