Liên kết vùng xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
Đó là chủ đề của buổi hội thảo diễn ra chiều 3/11 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức.
Đó là chủ đề của buổi hội thảo diễn ra chiều 3/11 tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức.
Một thiết bị nặng chưa đầy 2kg, khi lắp không hề làm thay đổi cẩu kiện của xe, bảo đảm tính thẩm mỹ, xe đi êm nhẹ, không rung lắc, ít gây ra tiếng ồn, người lái xe thư thái.
Khi nhắc đến nghiên cứu sáng tạo, nhiều người thường nghĩ đến các nhà khoa học hay những người có học vị cao như tiến sĩ, thạc sĩ... nhưng ở Đồng Tháp thì suy nghĩ đó chưa hẳn đã đúng, bởi từ lâu nơi đây đã không còn ranh giới cho sự sáng tạo.
Sau sự cố cá chết hàng loạt khắp các tỉnh miền Trung, Đồng Nai, Hồ Tây,… Xứng luôn đau đáu câu hỏi “tại sao không tạo ra một thiết bị cảnh báo ô nhiễm?” và bắt tay vào nghiên cứu, chế tạo thành công thiết bị này.
4 đội xuất sắc nhất sẽ đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi WRO 2017 tại Costa Rica vào tháng 11/2017.
Phong trào Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thu hút nhiều ý tưởng sáng tạo, nhưng nổi bật nhất trong đó có thể nói giải pháp “Hệ thống hố ga của hệ thống thoát nước thải” của ông Hồ Viết Vẻ.
Nam thanh niên tập đu xà theo phong cách sáng tạo đầy lôi cuốn khiến người xem không thể rời mắt.
Hàng loạt phát minh sáng tạo của các "thánh lười" trong clip khiến người xem một phen cười bể bụng.
Chiếc thùng rác này có khả năng thu gom rác một cách tự động mà không dùng năng lượng pin, điện.
Nhận thấy địa phương thường xuyên xảy ra các đám cháy trong mùa hè, một học sinh miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nghiên cứu và chế tạo ra máy bay thăm dò đám cháy.
Đó là một thiết bị có thể tích hợp 3 chức năng cưa, bào, cắt cùng lúc, hỗ trợ rất nhiều cho thợ mộc, được làm từ các vật liệu tái chế như phế thải hoặc các chi tiết đã qua sử dụng như động cơ điện của quạt điện, gỗ công nghiệp từ bàn ghế cũ, dây đàn, ống nước,…
Bạn Võ Ngọc Khang, học sinh lớp 11 chuyên toán tin trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu (Long Xuyên, An Giang) đã thiết kế hệ thống giao tiếp giữa con người và thiết bị điện qua một cái chỉ tay y hệt như trong bộ phim Ironman.
Hai bạn sinh viên Phan Đăng Kiệt và Nguyễn Văn Trung đến từ Viện Kỹ Thuật và Công Nghệ trường Đại học Vinh đã sáng tạo một phần mềm game show kiến thức dành cho giáo dục điện tử có tên là VietEduSoft.
Chiếc đồng hồ đa năng có tên "Mind Hand” không chỉ hỗ trợ người câm điếc trong giao tiếp, mà còn giúp họ nâng cao chất lượng cuộc sống hàng ngày.
Không qua trường lớp đào tạo về cơ khí nhưng ông Đinh Văn Giang - xóm 11, xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh - đã sáng chế ra máy chế biến thức ăn đa năng giúp bà con nông dân làm giàu.
Hai bạn sinh viên đến từ trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng là Nguyễn Công Tín (K18 EVT - Khoa Điện - Điện tử) và Nguyễn Thị Thanh (K21 UIU) đã giới thiệu sản phẩm nghiên cứu khoa học độc đáo của mình: hệ thống phát điện mini và pin tạo điện từ… nước tiểu nhà vệ sinh.
Hai sinh viên Lê Anh Tuấn và Trần Công Minh đến từ trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế đã xây dựng và vận hành dự án “Nông nghiệp trực tuyến, đa dạng hóa phương thức mua bán, tư vấn về nông nghiệp” nhằm giải đáp những khó khăn mà người nông dân đang gặp phải.
Vừa qua, kỹ sư Châu Nguyên Khải đến từ Trung tâm Nghiên cứu liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM đã chế tạo thành công quạt khuếch gió hồi lưu – còn có tên gọi khác là quạt không cánh.
“Robot vớt rác” là sản phẩm sáng tạo của hai em học sinh Thân Đình Uyên Khanh và Phan Lê Anh Duy đến từ trường THCS Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đã gây ấn tượng bởi tính ứng dụng thực tế của mình.
Sản phẩm chưng cất nước mặn thành nước ngọt được chế tạo từ những dụng cụ đơn giản là sản phẩm sáng tạo đến từ hai em học sinh lớp 9 là Ngô Thành Đạt và Nguyễn Tiến Dũng đến từ trường THCS Diễn Hải (Diễn Châu) dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn Vật lý Nguyễn Đình Hòa.
Mong muốn người khiếm thị có thể thuận lợi hơn trong học tập và làm việc, nhóm học sinh Nguyễn Văn Hoài Linh và Ngô Quang Hiếu (học sinh lớp 12 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, TP.Đà Nẵng) đã chế tạo nên “Thiết bị hỗ trợ đọc và viết cho người khiếm thị”.
Kết thúc quãng thời gian là học sinh, lớp 12A1 (THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh) đã ghi lại kỷ niệm bằng cách thực hiện bộ ảnh kỷ yếu đa sắc màu ấn tượng.
Màn nhảy dây cực kỳ điệu nghệ và sáng tạo của cậu bé khiến những người chứng kiến kinh ngạc, thán phục.
Tài xế biến tấu khúc gỗ thành một bánh xe tự chế, giúp chiếc ôtô dù chỉ có 3 bánh bình thường vẫn có thể lướt bon bon trên phố.
Nghiên cứu mới cho thấy, làm thơ hoặc chế công thức nấu ăn mới có thể làm tăng cường sức khỏe cũng như khả năng sáng tạo ở thanh niên, theo tờ The Times of India.
Theo Xinhua, một công ty điện máy ở Thâm Quyến vừa giới thiệu chiếc tai nghe thông minh có khả năng chống ngáy khi ngủ tại hội chợ Công nghệ Trung Quốc.
Thời gian gần đây, những du khách tới Singapore vô cùng thích thú và kinh ngạc khi được thưởng thức món "mỳ bay" khá mới lạ tại nhà hàng Hana.
Hàng trăm học viên và phụ huynh Hà Nội đã cùng tham gia trải nghiệm sáng tạo trên mặt nạ giấy bồi.
Ngày 29/8, Bộ KH&CN cho biết, có 9 công trình đặc biệt xuất sắc đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và 7 công trình xuất sắc đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5.
Một anh chàng với tâm hồn nghệ sĩ đến từ nước Nga, Victor Kucher, người đã “hô biến” một chiếc lò vi sóng thành cây đàn guitare để hát lên những bản tình ca, một sự sáng tạo khiến nhiều người phải sững sờ.