Bộ GD&ĐT 'phá sản' biên soạn một bộ SGK: Ngân hàng Thế giới xem xét khoản vay 16 triệu USD
Đại diện Ngân hàng Thế giới thông tin về khoản vay 16 triệu USD của Bộ GD&ĐT để biên soạn một bộ sách giáo khoa nhưng thất bại.
Đại diện Ngân hàng Thế giới thông tin về khoản vay 16 triệu USD của Bộ GD&ĐT để biên soạn một bộ sách giáo khoa nhưng thất bại.
Sở GD&ĐT chỉ được ban hành tiêu chí chọn SGK, tạo điều kiện các trường tiếp cận SGK mẫu chứ không được phép “vận động, gợi ý, chỉ đạo” việc chọn sách.
NXB Giáo dục cho biết thù lao được chi từ nguồn kinh phí của đơn vị dựa trên công việc các thành viên ban chỉ đạo phải hoàn thành bên cạnh công việc chuyên môn.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trả thù lao 6 triệu đồng/tháng cho lãnh đạo và chuyên viên Sở GD&ĐT TP.HCM trong việc biên soạn sách từ năm 2015 đến nay.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT, dù là đơn vị nào được quyền lựa chọn sách giáo khoa thì phải đảm bảo chọn bộ sách tốt nhất, dân chủ và công khai theo các tiêu chí của Bộ.
Trong bài 66, SGK Tiếng Việt 1 chương trình GDPT mới do GS Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, nội dung chủ quyền biển đảo được đưa vào để giáo dục học sinh.
Bộ GD&ĐT cần công khai, minh bạch về Dự án đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó có khoản vay 16 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới (WB) để biên soạn một bộ SGK.
Một chương trình nhiều SGK được kỳ vọng tạo ra thay đổi về chất lượng giáo dục, song điều dư luận lo ngại nhất là lựa chọn thế nào để minh bạch.
Bộ GD&ĐT phá sản phương án viết một bộ sách giáo khoa với kinh phí lên đến 16 triệu USD, vậy số tiền được sử dụng vào việc gì?
Năm học 2020- 2021 các trường có quyền lựa chọn sách giáo khoa, nhưng năm tiếp theo sẽ do UBND tỉnh chọn, điều này rất có thể sẽ gây ra xáo trộn và lãng phí.
Bộ GD&ĐT sẽ lấy ý kiến dự thảo Thông tư Hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông từ ngày 30/11 đến hết ngày 30/1/2020.
Bộ GD&ĐT công bố 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1 được lựa chọn cho chương trình mới; tuy nhiên còn nhiều băn khoăn, đặc biệt là việc xóa độc quyền SGK.
Năm học 2020- 2021 tới đây, các trường được tự chọn SGK dạy học nhưng phải đảm bảo tính phù hợp, thống nhất và chất lượng đánh giá học sinh.
Bộ GD-ĐT cho biết năm học 2020-2021, các trường có quyền tự chọn sách, từ những năm sau việc lựa chọn SGK sẽ do UBND tỉnh quyết định.
Thông tin này được Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội thông qua ngày 26/11.
Từ tháng 3 đến tháng 5/2020, các Sở GD&ĐT sẽ phối hợp với nhà xuất bản tổ chức tập huấn sử dụng sách giáo khoa lớp 1 cho giáo viên.
Bộ GD&ĐT đang soạn Thông tư lấy ý kiến về việc hướng dẫn các địa phương lựa chọn sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ GD&ĐT cho biết sẽ báo cáo Thủ tướng về việc sách giáo khoa Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị loại.
Để triển khai cho năm học mới 2020-2021 sắp tới, Bộ GD&ĐT hôm nay công bố kết quả thẩm định sách giáo khoa.
Bộ GD&ĐT công bố các sách giáo khoa lớp 1 ở 8 môn, bắt đầu sử dụng từ năm học 2020-2021.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ GD&ĐT đánh giá lại "Chương trình thực nghiệm", tiếp thu các ý kiến của nhóm tác giả trên tinh thần cầu thị.
Hội đồng thẩm định sách giáo khoa nhận định các bản mẫu sách giáo khoa đều có quan điểm biên soạn riêng, cách thức thể hiện khác biệt.
Sách giáo khoa (SGK) được biên soạn phục vụ chương trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ năm học 2020-2021 sẽ được công bố trong tuần này.
Theo chương trình phổ thông mới, những học sinh vào lớp 1 năm học 2020-2021 sẽ bắt đầu học với các bộ SGK mới.
Ông Lê Hoàng Hải - Phó Tổng giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết giá của sách giáo khoa mới sẽ cao hơn sách giáo khoa hiện hành.
Sáng 8/11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam giới thiệu các bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 biên soạn theo chương trình phổ thông mới.
Lý do là Bộ GD&ĐT đang tiếp tục rà soát các cơ sở pháp lý đối với sách giáo khoa đạt thẩm định để đảm bảo yêu cầu so với quy định trong luật.
Theo ông Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ giáo dục tiểu học (Bộ GD&ĐT), Bộ chưa có thông tin chính thức về việc thông qua 4 bộ SGK lớp 1 chương trình GDPT mới.
Thông tin về sách giáo khoa Giáo dục thể chất theo chương trình Giáo dục phổ thông mới đang nhận được nhiều sự quan tâm từ dư luận, đặc biệt là giáo viên.
Đến nay có 11 bản thảo SGK bị đánh giá “Không đạt” và một số tác giả sách bị loại lên tiếng về quyết định của Hội đồng thẩm định.