Bộ trưởng GD&ĐT trực tiếp hỏi giáo viên 'có bị áp đặt khi lựa chọn SGK'
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trực tiếp hỏi lãnh đạo các trường trên địa bàn quận "về việc có hay không sự gợi ý hay áp đặt trong lựa chọn sách giáo khoa?”
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trực tiếp hỏi lãnh đạo các trường trên địa bàn quận "về việc có hay không sự gợi ý hay áp đặt trong lựa chọn sách giáo khoa?”
Việc quản lý chi tiêu, sử dụng ngân sách như thế nào để tránh lãng phí và để SGK đến được tay học sinh thực sự cần.
Nhận thông báo của trường về việc mua sách giáo khoa cho con, chị H.N (quận Hà Đông, Hà Nội) đau hết mắt và mất nhiều thời gian để tìm đúng tên sách.
Bộ trưởng GD&ĐT ký quyết định kỷ luật ông Nguyễn Đức Thái, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Nghiên cứu thiết kế môn Sử ở bậc THPT gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn, một cách hợp lý, đảm bảo hiệu quả cao giáo dục truyền thống, phát triển nhân cách học sinh.
Dù Bộ trưởng GD&ĐT yêu cầu các trường không bán kèm các loại sách khác ngoài sách giáo khoa, nhưng tình trạng này vẫn tồn tại ở các cơ sở giáo dục của Hà Nội.
Sắp tới Bộ GD&ĐT sẽ ban hành thông tư quy định tiêu chí, quy chuẩn riêng trong biên soạn và phát hành sách giáo khoa mới.
“Sách giáo khoa là mặt hàng thiết yếu cần phải quản lý, đảm bảo giá cả hợp lý không thể vì lợi nhuận của một ai đó mà nâng giá lên được”.
Bộ GD&ĐT kiến nghị Bộ Tài chính, Chính phủ xem xét, quyết định đưa sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá tối đa để trình Quốc hội quyết định.
Hầu hết các trường tiểu học trên địa bàn TP Đà Nẵng đều thiếu phòng học và giáo viên đứng lớp khiến việc triển khai chương trình giáo dục mới gặp khó khăn.
Nhà xuất bản lên tiếng trước thông tin giá sách giáo khoa lớp 3, 7, 10 mới cao hơn so với giá sách hiện hành khiến phụ huynh than trời.
Các quy định mới về người biên soạn sách giáo khoa, mức vay vốn sinh viên, thời gian tối đa để học trung cấp, cao đẳng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 5.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa công bố giá sách giáo khoa lớp 3, 7, 10 mới từ 177.000- 310.000 đồng/bộ, chưa kể sách tiếng Anh và tùy tổ hợp học sinh lựa chọn.
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ lý do Lịch sử trở thành môn học tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng từ năm học tới ở bậc THPT.
Từ năm học 2022 - 2023, nhiều môn học vốn là tự chọn sẽ được dạy bắt buộc trong chương trình lớp 3, 7, 10.
Chuyên gia ngôn ngữ bày tỏ quan điểm khi sách giáo khoa Tiếng Việt 1 - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy chữ P đang gây tranh cãi.
GS.TS Mai Ngọc Chừ, Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1 lên tiếng việc không dạy chữ P trong sách giáo khoa đang gây tranh cãi.
Tổng chủ biên sách lên tiếng trước phản ánh sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy chữ P.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa phê duyệt danh mục 43 sách giáo khoa lớp 3 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới sử dụng từ năm học 2022 - 2023.
Bộ GD&ĐT bắt đầu tổ chức thẩm định sách giáo khoa biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 của các lớp 3, 7, 10 áp dụng trong năm học 2022 - 2023.
Nghệ An đề nghị Bộ GD&ĐT xem xét lùi lộ trình thực hiện sách giáo khoa (SGK) lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ GD&ĐT đề nghị các địa phương tạo điều kiện cho việc vận chuyển, cung ứng sách giáo khoa tới nhà trường, học sinh để kịp thời chuẩn bị cho năm học mới.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, quá trình làm sách giáo khoa phải trên tinh thần cầu thị, hoàn toàn minh bạch, tất cả vì học sinh, vì đổi mới giáo dục.
Nhiều chuyên gia, giáo viên thắc mắc giá sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 ít nhất tăng gấp 3 lần so với hiện hành thì có đồng nghĩa chất lượng sách được cải thiện không.
Năm học 2020-2021 sắp kết thúc nhưng cả bốn bộ SGK lớp 1 do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam biên soạn vẫn chưa công khai chỉnh sửa và hiệu đính các lỗi.
Tổng chủ biên sách Ngữ văn lớp 6, bộ Cùng học để phát triển năng lực bức xúc khi Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam bỏ hai bộ SGK mà không thông báo trước.
Nhiều cán bộ, giáo viên không muốn chọn 2 bộ sách bị "bỏ rơi" nửa chừng cho lớp 1 năm học 2021 - 2022, họ mong chọn bộ sách đảm bảo liên thông từ lớp dưới lên.
Năm học 2021-2022, chương trình, sách giáo khoa từ lớp 6 tích hợp các đơn môn thành 2 tổ hợp Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, vậy giáo viên sẽ dạy thế nào?
Các giáo viên, cán bộ quản lý cho rằng, việc bỏ 2 bộ sách giáo khoa ở lớp 2, lớp 6 vừa gây lãng phí, vừa khiến việc học bị xáo trộn, bị động trong năm học tới.
6 tháng nữa bắt đầu triển khai dạy học tích hợp, nhưng nhiều giáo viên vẫn mơ hồ, lo lắng không biết thực hiện sao cho đúng tinh thần chương trình phổ thông mới.