Bộ GD&ĐT yêu cầu in thêm sách giáo khoa, không để học sinh vùng lũ thiếu sách
Bộ GD&ĐT yêu cầu các nhà xuất bản chủ động nắm bắt tình hình sách giáo khoa hư hại do bão lũ để kịp thời in ấn bổ sung.
Bộ GD&ĐT yêu cầu các nhà xuất bản chủ động nắm bắt tình hình sách giáo khoa hư hại do bão lũ để kịp thời in ấn bổ sung.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam hoàn thành tập huấn giáo viên sử dụng SGK lớp 5, 9, 12, chuẩn bị, cung ứng đầy đủ SGK phục vụ năm học 2024-2025.
Đại diện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lên tiếng trước thông tin mức chiết khấu hoa hồng cực cao trong việc mua bán sách giáo khoa đầu năm học mới gây xôn xao.
Bộ GD&ĐT đang phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan nghiên cứu quy định giá tối đa sách giáo khoa mới, thực hiện từ ngày 1/7 tới.
Năm học 2024 - 2025, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thực hiện điều chỉnh giảm giá bán sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ba chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 2/2024 gồm: Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, sức khoẻ, các trường tự chọn SGK.
Bộ GD&ĐT hoàn thành việc phê duyệt sách giáo khoa lớp 5, 9, 12 theo chương trình giáo dục phổ thông mới, áp dụng từ năm học 2024 - 2025.
Từ năm học 2024 - 2025 trở đi, các trường sẽ được tự chọn sách giáo khoa chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.
Để hiểu đúng về lý do giá sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách chương trình cũ cần phân tích đến các yếu tố cấu thành nên bộ sách.
Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hoà nêu hiện trạng trước mỗi năm học, phụ huynh lòng man mác buồn vì không có sách giáo khoa và giá sách còn tăng.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn nêu quan điểm về việc Bộ GD&ĐT có cần thiết biên soạn một bộ sách giáo khoa.
Các đại biểu Quốc hội đồng thuận với dự thảo của Bộ GD&ĐT trả lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho giáo viên, các trường, tránh được tình trạng lợi ích nhóm.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy băn khoăn trước yêu cầu bỏ ra 400 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để làm thêm một bộ sách giáo khoa mới.
Từ năm sau, các trường có thể được tự chọn sách giáo khoa chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.
Theo Thủ tướng, sách giáo khoa là vấn đề cần nghiên cứu tiếp để từng bước hoàn thiện, đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn và có lộ trình phù hợp, không nóng vội.
Ở mỗi quốc gia sẽ có những hình thức biên soạn, thẩm định và xuất bản sách giáo khoa bậc phổ thông khác nhau.
Các chuyên gia đều cho rằng Bộ GD&ĐT không nên biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng để đảm bảo cho các đơn vị, nhà xuất bản cạnh tranh công bằng, xã hội hoá.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa công bố kết quả giám sát chuyên đề về "đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam nỗ lực cung ứng đủ sách giáo khoa lớp cho năm học mới, không còn cảnh phụ huynh chen chúc, lo lắng thiếu sách.
Ông Lê Quang Mạnh, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nêu nguyên nhân khiến sách giáo khoa mới tăng cao do mức chiết khấu mỗi quyển là 28,5%.
Đại diện lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lên tiếng về giá sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 theo chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn sách hiện hành.
Một bộ sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 chương trình phổ thông mới áp dụng từ năm học 2023 - 2024 có giá cao nhất 268.000 đồng, tăng khoảng 2-3 lần so với bộ hiện hành.
Các đại biểu Quốc hội nêu giải pháp đảm bảo giá sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới không tăng quá cao, trở thành gánh nặng cho phụ huynh.
Vụ trưởng Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết, từng có giáo viên soạn 40 slide dạy trong 1 tiết học 45 phút, tức khoảng 1 phút/slide, như vậy không thể dạy được.
UBND TP Hà Nội và TP.HCM vừa công bố danh mục sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 chương trình phổ thông mới được chọn để sử dụng trong năm học 2023 - 2024.
Hơn 4 tháng nữa sẽ bắt đầu năm học mới 2023 - 2024, các nhà xuất bản sách giáo khoa sẽ đưa ra giải pháp gì để tránh tình trạng thiếu sách giáo khoa như năm ngoái?
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu rõ một số bộ sách giáo khoa mới giá cao hơn so sách giáo khoa theo chương trình cũ do khổ giấy, màu in... chất lượng hơn.
Nhiều cử tri băn khoăn, gửi câu hỏi lên Bộ trưởng GD&ĐT về việc "có hay không lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn sách giáo khoa theo chương trình phổ thông mới?".