Trung Quốc tăng cường khả năng răn đe và chiến đấu cho lực lượng tên lửa
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình yêu cầu lực lượng tên lửa chiến lược nước này cần tăng cường năng lực răn đe và chiến đấu khi đến thị sát một lữ đoàn tên lửa.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình yêu cầu lực lượng tên lửa chiến lược nước này cần tăng cường năng lực răn đe và chiến đấu khi đến thị sát một lữ đoàn tên lửa.
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh việc điều chỉnh học thuyết hạt nhân là cần thiết sau những động thái làm gia tăng căng thẳng của các nước phương Tây.
Ngày 11/7, Tổng thống Mỹ và người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk-yeol ký kết quy tắc mở rộng năng lực răn đe tại bán đảo Triều Tiên, bao gồm năng lực hạt nhân.
Các nhà lập pháp Nga cho biết, Ukraine đã tấn công vào một trong các trung tâm cảnh báo sớm hạt nhân của Moskva ở vùng Krasnodar.
Tên lửa Burevestnik có thể được xem là vũ khí độc nhất vô nhị trên thế giới khi nó thể tấn công mọi mục tiêu trên thế giới.
Theo KCNA, đích thân Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã đến dự lễ hạ thủy tàu ngầm tấn công hạt nhân chiến thuật đầu tiên của nước này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Moskva cam kết tuân thủ nguyên tắc sử dụng vũ khí hạt nhân để phòng thủ và không theo đuổi một cuộc chiến hạt nhân.
Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu cho biết quân đội Belarus hiện đã có thể thực hiện khả năng răn đe hạt nhân thông qua các đơn vị tên lửa và không quân.
Tướng không quân Anthony Cotton, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ nói nước này cần tăng cường năng lực hạt nhân để ngăn hành động gây hấn tiềm ẩn từ Triều Tiên.
Máy bay B-21 là một bước tiến trong nỗ lực hiện đại hóa hệ thống răn đe hạt nhân của Mỹ.
Đại diện ngoại giao Nga tại Liên hợp quốc khẳng định Moskva không có ý định chuyển giao cho Belarus công nghệ vũ khí hạt nhân.
Vũ khí hạt nhân là công cụ răn đe, vì thế việc sử dụng chúng ở Ukraine không có ý nghĩa về mặt quân sự, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu nhấn mạnh.
Kho vũ khí hạt nhân của Nga vẫn mạnh hơn của Mỹ rất nhiều. Các hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược đã không làm suy giảm sức răn đe hạt nhân của Nga đối với Mỹ.
Nhật Bản và Mỹ hôm qua (4/5) đồng ý tăng cường hợp tác hơn nữa để ngăn chặn bất kỳ nỗ lực nào nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Mỹ đã hủy vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman III mà ban đầu Washington chỉ dự kiến hoãn lại để tránh làm gia tăng căng thẳng hạt nhân với Nga.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nhấn mạnh Bình Nhưỡng sẽ phát triển hơn nữa "phương tiện tấn công mạnh mẽ" để củng cố khả năng phòng thủ quốc gia.
Tổng thống Joe Biden phủ nhận lo ngại rằng căng thẳng giữa Washington và Moskva về cuộc khủng hoảng Ukraine sẽ leo thang thành chiến tranh hạt nhân.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shergei Shoigu báo cáo với Tổng thống Putin rằng, bộ ba hạt nhân của Nga đã được tăng cường và đặt ở trạng thái sẵn sàng.
Tổng thống Mỹ Biden đang cân nhắc chính sách “không sử dụng trước” vũ khí hạt nhân, nhưng chính quyền của ông có thể phải suy nghĩ lại.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là hầm phóng tên lửa hạt nhân của Trung Quốc.
Không quân Mỹ ngày 3/5 vừa phóng thử một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa từ căn cứ ở California, tầm bắn của nó có thể vươn tới Triều Tiên.
Viện thiết kế tên lửa Makeyev mới đây chính thức công bố những hình ảnh đầu tiên về tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat trứ danh của Nga.
Đài TNHK đưa tin những người ủng hộ giải pháp răn đe hạt nhân của Hàn Quốc cho rằng chính quyền Seoul phải phát triển các loại vũ khí hạt nhân của riêng mình, để bảo vệ nước này trước những khả năng hạt nhân và tên lửa đạn đạo ngày càng tăng của Triều Tiên.
6 tàu ngầm diesel-điện mà Việt Nam đặt mua của Nga sẽ được bàn giao trong năm nay, và một số nhà bình luận quân sự Trung Quốc đã bày tỏ quan ngại.
Chiếc tàu ngầm mới nhất trong “Dự án 955” nhằm nâng cấp khả năng hạt nhân của Nga sẽ được đưa vào hoạt động trong ngày 30/12.