Số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu có 2 triệu, Xuyên Việt Oil nâng khống lên 219 tỷ
Theo báo cáo của Xuyên Việt Oil gửi Bộ Công Thương, số dư Quỹ BOG tính đến ngày 31/5/2023 của công ty là 219 tỷ đồng, tuy nhiên số tiền thực tế chỉ có 2 triệu đồng.
Theo báo cáo của Xuyên Việt Oil gửi Bộ Công Thương, số dư Quỹ BOG tính đến ngày 31/5/2023 của công ty là 219 tỷ đồng, tuy nhiên số tiền thực tế chỉ có 2 triệu đồng.
Lúc 6h ngày 12/8, giá dầu Brent giao dịch ở mức 79,63 USD/thùng, tăng 0,03 USD so với phiên liền trước, giá dầu WTI ở mức 76,88 USD/thùng, tăng 0,04 USD/ounce.
Theo dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu, số dư quỹ bình ổn giá xăng dầu dự kiến không để tại doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu, mà sẽ do Nhà nước nắm giữ.
Giá bán lẻ xăng dầu gần đây đã bốn lần tăng liên tiếp nhưng cơ quan điều hành vẫn không sử dụng quỹ bình ổn.
Quỹ bình ổn xăng dầu bộc lộ nhiều bất cập, Bộ muốn xin ý kiến rộng rãi về việc bỏ hay không quỹ này khi có nhiều ý kiến trái chiều.
Xuyên Việt Oil còn nợ quỹ bình ổn giá xăng dầu 212 tỷ đồng, trong khi đó lãnh đạo doanh nghiệp này đã bị bắt.
Quỹ bình ổn giá xăng dầu đang được 35 doanh nghiệp quản lý quỹ, đáng lưu ý, số dư tại thời điểm giữa năm này là hơn 7.400 tỷ đồng.
Lãnh đạo bộ Tài chính xác nhận vẫn tiếp tục sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu trong năm 2024 và giai đoạn sau đó.
Việc bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu được cho là chưa phù hợp vì thị trường xăng dầu Việt Nam hiện nay chưa hoàn toàn vận hành theo quy luật thị trường.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho biết, đa số ý kiến của các bộ, ngành đề nghị giữ quy định về Quỹ bình ổn giá, bao gồm cả Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, Quỹ bình ổn giá xăng dầu là công cụ điều hành mức tăng giảm giá, nếu bỏ quỹ này đồng nghĩa Nhà nước không còn công cụ quản lý.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận định, việc bình ổn giá phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp, nhất là bảo vệ lợi ích của người yếu thế.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nếu bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu, vẫn có nhiều công cụ để điều tiết thị trường.
Việc trích lập quỹ bình ổn cao trong 3 kỳ điều hành gần đây khiến giá xăng dầu trong nước không giảm sâu như kỳ vọng, nhiều doanh nghiệp vận tải tỏ rõ thất vọng.
Nhiều chuyên gia kinh tế tiếp tục cho rằng nên đánh giá lại vai trò và sự cần thiết của quỹ Bình ổn giá (BOG) xăng dầu.
Quỹ bình ổn giá xăng dầu phải được sử dụng đúng mục đích để bình ổn giá xăng dầu trong nước, góp phần bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát và bình ổn thị trường.
Trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước gặp nhiều biến động, Petrovietnam và các đơn vị thành viên thể hiện vai trò quan trọng trong việc bình ổn thị trường.
Theo Bộ Tài chính, quỹ bình ổn giá xăng dầu tính đến hết ngày 30/6/2022 còn dư 310,794 tỷ đồng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, quỹ bình ổn giá xăng dầu chỉ phát huy tác dụng khi giá thế giới biến động ít, đã đến lúc loại bỏ và thay thế bằng dự trữ xăng dầu.
Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Tài chính cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý xăng dầu.
Trong quý II, Bộ Công Thương dự kiến nhu cầu xăng dầu cả nước khoảng 5,2 triệu m3 nhưng để đảm bảo chủ động, bộ này dự kiến nguồn cung xăng dầu ở mức 6,7 triệu m3.
Bộ Tài chính vừa công bố, số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu quý IV/2021 tính đến hết ngày 31/12/2021 còn 898,582 tỷ đồng.
Căn cứ vào bình quân thành phẩm giá xăng dầu thế giới những ngày gần đây, nhiều khả năng giá xăng, dầu trong nước sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng.
Giá xăng dầu tăng liên tiếp trong thời gian qua khiến dư luận không khỏi lo ngại về nguy cơ giá cả các mặt hàng khác sẽ bị đẩy lên cao.
Đây là thông tin được Bộ Tài chính đưa ra về tình hình trích lập, sử dụng và lãi phát sinh trên số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (Quỹ BOG) quý II/2020.
Theo Bộ Tài chính, số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu đạt mức cao nhất năm do giá dầu thế giới giảm mạnh.
Bộ Tài chính vừa có thông báo về tình hình trích lập, sử dụng và lãi phát sinh trên số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu quý I/2019.
“Hiện nay quỹ bình ổn giá xăng dầu sẽ tiếp tục được chúng tôi xem xét và bản thân tôi cũng không muốn có quỹ bình ổn này nữa nhưng trong thời điểm này, việc giữ quỹ là phù hợp”, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải chia sẻ quan điểm về sự tồn tại của quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, do giá nguyên liệu đầu vào tăng liên tục trong khi giá dầu mỏ giảm là nguyên nhân ethanol nhiên liệu sinh học kém cạnh tranh so với nhiên liệu gốc khoáng về mặt kinh tế.
Giá xăng chưa tăng trong lần điều chỉnh ngày hôm nay