Quân đội Ukraine: Nga đang củng cố phòng tuyến ở Kherson
Quân đội Ukraine cho biết lực lượng Nga ở bờ đông sông Dnipro đang củng cố lại phòng tuyến sau khi rút quân khỏi thành phố Kherson.
Quân đội Ukraine cho biết lực lượng Nga ở bờ đông sông Dnipro đang củng cố lại phòng tuyến sau khi rút quân khỏi thành phố Kherson.
Ngày 14/11, Tổng thống Ukraine Zelensky đã thăm thành phố Kherson chỉ vài ngày sau khi Nga rút khỏi bờ tây sông Dnipro.
Quân đội Ukraine cho biết họ đã chiếm lại nhiều vùng lãnh thổ ở Kherson vào ngày 10/11 sau khi Nga tuyên bố rút khỏi bờ phía tây sông Dnipro.
Nguồn tin của Reuters cho biết, quân đội Ukraine đang tập trung lực lượng ở Kherson, với mục tiêu giải phóng thành phố này trong những ngày tới.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo lực lượng của nước này đã đẩy lùi các nỗ lực tiến công của quân Ukraine tại Donetsk, Kherson và Mykolaiv.
Theo Tổng thống Putin, quân đội Nga đã thực hiện một loạt cuộc không kích nhằm vào các cơ sở hạ tầng năng lượng và quân sự của Ukraine bằng tên lửa dẫn đường tầm xa.
Sau nhiều tuần giao tranh, quân đội Nga ở Lyman đã rút khỏi thành phố chiến lược Lyman trước nguy cơ bị lực lượng Ukraine hợp vây.
Lầu Năm Góc cho biết từ đầu năm cho đến nay, nước Mỹ đã viện trợ cho Ukraine gần 17 tỷ USD vũ khí và trang bị.
Lầu Năm Góc khẳng định quá trình chuyển giao các tên lửa NASAMS cho Ukraine vẫn chưa diễn ra và sớm nhất phải đến cuối năm nay.
Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine khẳng định, không ngại việc giúp Mỹ thử nghiệm các loại vũ khí mới trong cuộc xung đột với Nga.
Ả rập Xê-út đứng ra làm trung gian cho một thỏa thuận trao đổi tù binh giữa Nga và Ukraine, trong đó có cả một số lính đánh thuê phương Tây.
Theo truyền thông Ukraine, các binh sĩ nước này vừa thu giữ nguyên vẹn một xe tăng T-90M của quân đội Nga sau cuộc phản công ở Kharkov.
Các binh sĩ Ukraine tham gia chiến dịch phản công ở Kherson cho biết thiệt hại của họ ở mặt trận này cao gấp 5 lần so với phía Nga.
Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraine thừa nhận nước này đã mất gần 9.000 quân trong chiến sự với Nga, nhưng không cho biết thêm chi tiết.
Từ quan điểm của Ukraine, chiến lược chọc sâu vào sau chiến tuyến của Nga có vẻ hiệu quả hơn là việc giao tranh trực tiếp với các lực lượng phòng thủ Nga.
Theo nghị sĩ Đức Faber, chỉ có 5 trong 15 hệ thống pháo tự hành PzH 2000 được viện trợ cho Ukraine có thể hoạt động.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 500 triệu USD nhằm cung cấp thêm đạn pháo cho quân đội Ukraine.
Lãnh đạo cơ quan tình báo Ukraine cho rằng các tên lửa đạn đạo Tochka-U từ thời Liên Xô đã gần như cạn kiệt và quân đội Ukraine cần nhiều hơn nữa rocket HIMARS.
Theo tờ Wall Street Journal, việc quân đội Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây nhìn từ bên ngoài có vẻ hiệu quả nhưng ẩn chứa nhiều vấn đề bên trong.
Cựu Tổng thống Nga Medvedev cảnh báo nếu Ukraine mạo hiểm tấn công Crimea, Kiev sẽ ngay lập tức đối mặt với “ngày phán xét".
Nhà lãnh đạo Ukraine khẳng định việc rút lui khỏi Lysychansk là cần thiết và sẽ giành lại thành phố này bằng các vũ khí hiện đại của phương Tây.
Cùng với việc Nga kiểm soát nhà máy lọc dầu Lysychansk, lực lượng Ukraine khó lòng di chuyển về Siversk khi con đường rút lui cuối cùng bị cắt đứt.
Ngày 24/6, quân đội Ukraine ra lệnh các lực lượng phòng thủ ở Severodonetsk rút khỏi thành phố trong khi các cầu bắt qua sông Seversky Donets đều đã bị phá.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, các cuộc tập kích bằng tên lửa vào cuối tuần qua đã phá hủy căn cứ huấn luyện, đồng thời khiến 3 lữ đoàn Ukraine mất khả năng chiến đấu.
Ngay sau khi kiểm soát Severodonetsk, lực lượng Nga tiếp tục tiến về Lysychansk từ 5 hướng bao vây thành phố này.
Mỹ có khả năng sẽ viện trợ thêm cho Ukraine các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung hoặc tầm xa giúp Kiev nâng cao khả năng phòng thủ.
Phương Tây viện trợ khí tài hiện đại nhưng không cung cấp các khóa huấn luyện sử dụng khiến binh sỹ Ukraine gặp khó trong việc vận hành vũ khí.
Trước xung đột, quân đội Ukraine sở hữu lực lượng pháo binh nhất nhì đông Âu nhưng giờ đây họ phải trông ngóng từng khẩu pháo từ châu Âu để bù đắp số vũ khí đã mất.
Đây là lần đầu tiên Mỹ viện trợ cho Kiev các hệ thống vũ khí tấn công tầm xa, và được kỳ vọng sẽ giúp nâng cao khả năng chiến của quân đội Ukraine.
Đan Mạch là một trong số ít các quốc gia sở hữu các hệ thống phòng thủ bờ biển Harpoon, có khả năng chiến đấu tương tự như tổ hợp tên lửa Neptune của Ukraine.