Mẹ già U70 cõng con trai cao 1,82m suốt 5 năm, cố tập cho con đi bộ
5 năm qua, người mẹ U70 ở Trung Quốc kiên trì cõng người con trai 34 tuổi bị bại liệt do xuất huyết não 2 lần mỗi ngày để tập cho con biết đi bộ trở lại.
5 năm qua, người mẹ U70 ở Trung Quốc kiên trì cõng người con trai 34 tuổi bị bại liệt do xuất huyết não 2 lần mỗi ngày để tập cho con biết đi bộ trở lại.
Nhu cầu về phục hồi chức năng của người Việt ngày càng cao do mô hình bệnh tật thay đổi.
Theo Ths.BS Vũ Thị Hằng (Myrehab Matsuoka), đã đến lúc toàn xã hội nên quan tâm tới phục hồi chức năng (PHCN) để người bệnh được trở lại cuộc sống bình thường.
Gần nửa năm sau đám cháy kinh hoàng, sức khoẻ thiếu tá Chương phục hồi tốt, xin gia đình cho lên đơn vị để gặp gỡ đồng nghiệp.
Theo chuyên gia, cơ sở khám chữa bệnh phục hồi chức năng mới đáp ứng được 15 - 20% nhu cầu phục hồi chức năng của người bệnh, 80% còn lại phải dựa vào cộng đồng.
Trước khi rơi vào tình trạng đột quỵ, người bệnh thường phải đối mặt với một hoặc nhiều loại bệnh mạn tính.
Theo chuyên gia, Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hoá, nhu cầu phục hồi chức năng lớn, song chưa có mô hình vật lý trị liệu và phục hồi chức năng toàn diện.
Các chuyên gia đánh giá nguồn nhân lực cho ngành phục hồi chức năng tại Việt Nam rất thiếu và cần bổ sung nhiều.
Ngoài việc tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ (nếu có), trẻ từng mắc COVID-19 cần được đưa đi khám lại khi xuất hiện một số triệu chứng đáng lo ngại.
Trung tâm Vật lý trị liệu và Tâm lý trị liệu sau nhiễm COVID-19, Bệnh viện Lê Văn Thịnh ra đời trong bối cảnh ngày càng nhiều người cần khám, điều trị hậu COVID-19.
Sau 9 năm sống thực vật, nằm một chỗ, người bệnh kiên cường ngồi dậy dành lại từng chút, từng chút cuộc sống của mình.
Bệnh nhân Phan Thị Oanh (27 tuổi, ở Nghĩa Đàn, Nghệ An) bị đau lưng, co cứng hai chân, tức ngực..., đi khám được bác sĩ chẩn đoán là có khối u tủy sống khổng lồ, phải tiến hành phẫu thuật bóc tách khối u.
Anh Vương Phùng Thảo (48 tuổi) trong lúc đi bộ bị đuôi xe tải đập vào vai trái làm biến dạng cẳng tay.
Một trung tâm cứu trợ trẻ em tàn tật tuy đơn sơ, nghèo nàn nhưng là nơi chữa bệnh cho hàng trăm trẻ nhỏ bị mắc các chứng tự kỷ, bại não.
Người lao động mắc bệnh nghề nghiệp cần được chi trả các chế độ hợp lý. Nguy cơ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp có cao hơn cả tai nạn giao thông.
Chưa đến Tết nhưng nhiều ôsin ở TP.HCM đã rời bỏ gia chủ để về quê. Các gia đình vốn lâu nay dựa vào người giúp việc vì thế bị xáo trộn.